Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 40: Dung dịch - Nguyễn Trân Châu

ppt 13 trang thungat 26/10/2022 3280
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 40: Dung dịch - Nguyễn Trân Châu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_40_dung_dich_nguyen_tran_chau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 40: Dung dịch - Nguyễn Trân Châu

  1. Nguyễn Trân Châu BÀI GIẢNG HÓA HỌC
  2. I. Dung môi, chất tan, dung dịch Thí nghiệm 2: Cho một thìa nhỏ dầu ăn hoặc mỡ ăn vào cốc thứ 1 đựng xăng hoặc dầu hỏa, vào cốc thứ 2 đựng nước rồi khuấy nhẹ. Nhận xét: • Xăng hòa tan được dầu ăn, tạo thành dung dịch. • Nước không hòa tan được dầu ăn. • Ta nói: o Xăng là dung môi của dầu ăn, Nước không phải là dung môi của dầu ăn.
  3. II. Dung dịch chưa bão hòa, dung dịch bão hòa. Thí nghiệm: Cho dần dần và liên tục đường vào cốc nước, khuấy nhẹ. Nhận xét: • Ở giai đoạn đầu ta được dung dịch đường, dung dịch này vẫn có thể hòa tan thêm đường. Ta có: . • Ở giai đoạn sau ta được một dung dịch đường không thể hòa tan thêm đường. Ta có:
  4. III. Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn. Muốn quá trình hòa tan chất rắn xảy ra nhanh hơn, ta thực hiện các biện pháp sau: 1. khấy dung dich Sự khuấy làm cho chất rắn bị hòa tan nhanh hơn, vì nó luôn tạo ra sự tiếp xúc mới giữa các chất rắn và các phân tử nước. 2. Đun nóng dung dịch Đun nóng dung dịch làm cho chất rắn bị hòa tan nhanh hơn. Vì nhiệt độ càng cao các phân tử nước chuyển động càng nhanh, làm tăng số lần va chạm giữa các phân tử nước với bề mặt chất rắn.
  5. KẾT LUẬN CHUNG
  6. BÀI TẬP TRẶC NGHIỆM 3. Dung dịch chưa bão hòa là: A. dung dịch có thể hòa tan thêm đường B. dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan C. dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan D. dung dịch có thể hòa tan thêm chất rắn 4. Nêu các biện pháp để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn: A. Khuấy dung dịch và đun nóng B. Nghiền nhỏ chất rắn và đun nóng C. Nghiền nhỏ chất rắn và khuấy dung dịch D. Khuấy dung dịch, đun nóng và nghiền nhỏ chất rắn
  7. BÀI HỌC KẾT THÚC