Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 42: Nồng độ dung dịch (Tiết 1) - Vũ Đình Giới

ppt 32 trang thungat 8040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 42: Nồng độ dung dịch (Tiết 1) - Vũ Đình Giới", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_42_nong_do_dung_dich_tiet_1_vu_d.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 42: Nồng độ dung dịch (Tiết 1) - Vũ Đình Giới

  1. 10 M«n: HÓA HỌC 8 Gi¸o viªn: VŨ ĐÌNH GIỚI
  2. ĐÁP ÁN Cách 1: Ở , 250 gam nước hòa tan tối đa được 53 g 100 gam x g 53 100 xg==21,2( ) 250 Độ tan của ở 0 là 21,2 g. Na23 CO 18 C Cách 2: Độ tan của ở là: mct 53 Sg0 = 100 = 100 = 21,2( ) (Na23 CO ,18 C ) mdm 250
  3. Tiết : 65 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (T1) I. Nồng độ phần trăm của dung dịch a. Định nghĩa: SGK Nồng độ phần trăm (kí hiệu là C%) của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch
  4. Tiết : 65 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (T1) I. Nồng độ phần trăm của dung dịch Dung dịch đường a. Định nghĩa: SGK có nồng độ 40%. VD 1: Dung dịch muối ăn có Cho biết điều gì? nồng độ 25%. Cho biết trong 100 gam dung dịch muối ăn có 25 gam chất tan (muối ăn) và 75 gam nước VD 2: Dung dịch đường có nồng độ 40%. Cho biết trong 100 gam dung dịch đường có 40 gam chất tan (đường) và 60 gam nước
  5. Tiết : 65 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (T1) I. Nồng độ phần trăm của dung dịch Bài tập cho biết gì? a. Định nghĩa: SGK Yêu cầu làm gì? VD: * Bài tập áp dụng: 1/ Hòa tan 50g natri nitrat vào 450g nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được? Cho biết: mgct = 50 mgdm = 450 =mdd ? Tính : C%=?
  6. Tiết : 65 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (T1) I. Nồng độ phần trăm của dung dịch Ở 200 C , độ tan của a. Định nghĩa: SGK muối ăn là 36g. Tính VD: nồng độ phần trăm * Bài tập áp dụng: của dung dịch bão hòa 1/ Hòa tan 50g natri nitrat muối ăn ở nhiệt độ đó. vào 450g nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được?
  7. Tiết : 65 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (T1) I. Nồng độ phần trăm của dung dịch ĐÁP ÁN a. Định nghĩa: SGK VD: 100g nước hòa tan 36g muối ăn * Bài tập áp dụng: Khối lượng dung dịch: 100+36=136(g) 1/ Hòa tan 50g natri nitrat Trong 136g dung dịch có 36g chất tan) vào 450g nước. Tính nồng độ phần trăm của dung 100g xg dịch thu được? 2/ Ở 200 C, độ tan của muối 36 ăn là 36g. Tính nồng độ xg= 100 = 26,47( ) phần trăm của dung dịch 136 bão hòa muối ăn ở nhiệt độ - Trong 100g dung dịch có chứa 26,47g đó. chất tan. Vậy dung dịch bão hòa muối ăn ở 20 0 C có nồng độ 26,47%
  8. Tiết : 65 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (T1) I. Nồng độ phần trăm của dung dịch a. Định nghĩa: SGK CÔNG THỨC TÍNH NỒNG ĐỘ PHẦN TRĂM * Ví dụ: b. Công thức: m C%= ct 100% mdd
  9. Tiết : 65 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (T1) I. Nồng độ phần trăm của dung dịch a. Định nghĩa: SGK * Ví dụ: m b. Công thức: C%= ct 100% +mct : Khối lượng chất tan (g) mdd m : Khối lượng chất tan (g) ct +mdd : Khối lượng dung dịch (g) mdd: Khối lượng dung dịch (g)
  10. Tiết : 65 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (T1) I. Nồng độ phần trăm của dung dịch a. Định nghĩa: SGK * Ví dụ: C% m b. Công thức: C%= ct 100% +mmct = dd mdd 100% m : Khối lượng chất tan (g) ct 100% : Khối lượng dung dịch (g) mdd +mm = dd C% ct
  11. Tiết : 65 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (T1) I. Nồng độ phần trăm của dung dịch a. Định nghĩa: SGK Ví dụ 1: Hòa tan 15 gam * Ví dụ: m NaCl vào 45 gam nước. b. Công thức: C%= ct 100% mdd Tính nồng độ phần trăm mct : Khối lượng chất tan (g) của dung dịch? mdd: Khối lượng dung dịch (g)
  12. Tiết : 65 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (T1) I. Nồng độ phần trăm của dung dịch ĐÁP ÁN a. Định nghĩa: SGK * Ví dụ: mct - Khối lượng dung dịch chứa 15g b. Công thức: C%= 100% NaCl: mdd mdd=+ m ct m dm mct : Khối lượng chất tan (g) =15g + 45 g = 60 g mdd: Khối lượng dung dịch (g) * Ví dụ 1: Hòa tan 15 gam - Nồng độ phần trăm của dung dịch chứa 15g NaCl: NaCl vào 45 gam nước. Tính m nồng độ phần trăm của C%= ct 100% dung dịch? mdd * Giải: m= m + m =15 g + 45 g = 60 g 15 dd ct dm = 100% m 15 60 C%=ct 100% = 100% = 25% = 25% mdd 60
  13. Tiết : 65 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (T1) I. Nồng độ phần trăm của dung dịch Ví dụ cho biết các a. Định nghĩa: SGK đại lượng nào? Yêu * Ví dụ: cầu tìm đại lượng mct b. Công thức: C%= 100% nào? mdd mct : Khối lượng chất tan (g) m=150 gam mdd: Khối lượng dung dịch (g) dd * Ví dụ 1: C%= 14% * Ví dụ 2: Một dung dịch H2SO4 có nồng độ 14 %. Tính khối mct = ? lượng H2SO4 có trong 150 gam dung dịch?
  14. Tiết : 65 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (T1) I. Nồng độ phần trăm của dung dịch a. Định nghĩa: SGK Ví dụ 3: Hòa tan 50 gam * Ví dụ: đường vào nước, được m b. Công thức: C%= ct 100% dung dịch đường có m dd nồng độ 25%. Hãy tính: mct : Khối lượng chất tan (g) a. Khối lượng dung dịch mdd: Khối lượng dung dịch (g) * Ví dụ 1: đường pha chế được? * Ví dụ 2: Một dung dịch H2SO4 có nồng độ 14 %. Tính khối b. Khối lượng nước cần lượng H2SO4 có trong 150 gam dùng cho sự pha chế? dung dịch? * Giải: C% 14% m= m = 150 = 21( g ) ct 100%dd 100%
  15. Tiết : 65 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (T1) I. Nồng độ phần trăm của dung dịch ĐÁP ÁN a. Định nghĩa: SGK a/ - Khối lượng dung dịch đường * Ví dụ: mct pha chế được: b. Công thức: C%= 100% 100% 100% mdd mmdd = ct = 50 mct : Khối lượng chất tan (g) C% 25% m : Khối lượng dung dịch (g) = 200(g ) dd Cách 2: - Gọi x là khối lượng nước cần dùng * Ví dụ 3: Hòa tan 50 gam cho sự pha chế: đường vào nước, được mdd =+ x50( g ) dung dịch đường có nồng m 50 độ 25%. Hãy tính: C%=ct 100% = 100% mxdd + 50 a. Khối lượng dung dịch 50 đường pha chế được? 25% = 100% =x 150 b. Khối lượng nước cần x + 50 dùng cho sự pha chế? mgdd =150 + 50 = 200( )
  16. - Bài vừa học: + Học vở ghi kết hợp SGK. + Làm bài tập 1 trang 145; 5, 7 trang 146 SGK. - Bài SAU: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (T2) 1/ Nồng độ mol của dung dịch cho biết điều gì? 2/ Công thức tình nồng độ mol của dung dịch?