Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác

ppt 29 trang thungat 26/10/2022 3820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_49_co_quan_phan_tich_thi_giac.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác

  1. Kính chào quý thầy cô và các em học sinh
  2. SINH HỌC 8 Tiết 52- BÀI 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
  3. II- Cơ quan phân tích thị giác  - Tế bàoCơ thụ quan cảm phân thị giác tích (trong thị giác màng gồm lưới những cầu mắt) thành phần nào? - Dây thần kinh thị giác ( Dây thần kinh não số II) -Vùng thị giác ( thuỳ chẩm)
  4. Phiếu học tập: Hoàn chỉnh thông tin về cấu tạo của cầu mắt. Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô. Cầu mắt vận động được là nhờ (1) cơ vận động mắt .Cầu mắt gồm 3 lớp: lớp ngoài cùng là (2) màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; tiếp đến là lớp (3) màng. . mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt (như một phòng tối ở máy ảnh); lớp trong cùng là (4) màng lưới trong lớp đó chứa (5) tế bào thụ cảm thị giác , bao gồm 2 loại: tế bào nón cà tế bào que (hình 49-3)
  5. 1. Cấu tạo của cầu mắt  * Ba lớp màng: màng cứng, màng mạch, màng lưới + Màng cứng: Bảo vệ phần trong cầu mắt. + Màng mạch: ➢ Có nhiều mạch máu nuôi dưỡng cầu mắt. ➢ Có tế bào sắc tố đen tạo thành phòng tối. ➢ Phía trước là lòng đen. ➢ Giữa lòng đen là lỗ đồng tử (con ngươi) chức năng là điều tiết ánh sáng vào mắt.
  6. 1. Cấu tạo của cầu mắt *Các bộ phận hỗ trợ - Lông mi, lông mày, mi mắt - Tuyến lệ Chức năng bảo vệ, giúp mắt không bị khô.
  7. II- Cơ quan phân tích thị giác 1. Cấu tạo của cầu mắt 2. Cấu tạo của màng lưới Hãy nối các thông tin ở cột A với cột B sao cho đúng với nội dung kiến thức: A B 1/Các tế bào a/Tập trung các tế bào nón nón b/Tiếp nhận ánh sáng mạnh và màu sắc. 2/Các tế bào c/Là nơi đi ra của các sợi trục của các tế que bào thần kinh thị giác nên ảnh của vật 3/Điểm vàng rơi vào đó sẽ không nhìn thấy gì 4/Điểm mù d/Tiếp nhận ánh sáng yếu.
  8. II- Cơ quan phân tích thị giác 1. Cấu tạo của cầu mắt 2. Cấu tạo của màng lưới Hãy hoàn chỉnh các nội dung sau: Mỗi tế bào nón liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác qua một tế bào hai cực. Nhiều tế bào que liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác qua một tế bào hai cực.
  9. II- Cơ quan phân tích thị giác 1. Cấu tạo của cầu mắt 2. Cấu tạo của màng lưới  *Điểm vàng:Tập trung các tế bào nón. *Điểm mù: Là nơi đi ra của các sợi trục của các tế bào thần kinh thị giác.
  10. II- Cơ quan phân tích thị giác 1. Cấu tạo của cầu mắt 2. Cấu tạo của màng lưới 3. Sự tạo ảnh ở màng lưới
  11. II- Cơ quan phân tích thị giác 1. Cấu tạo của cầu mắt 2. Cấu tạo của màng lưới 3. Sự tạo ảnh ở màng lưới  Tóm tắt quá trình tạo ảnh ở màng lưới ? * Tóm tắt quá trình: Ánh sáng Thể thuỷ tinh Tế bào thụ cảm thị giác Tế bào thần Dây thần kinh Vùng phân kinh thị giác thị giác tích thị giác Cho ta cảm nhận về hình ảnh và màu sắc của vật
  12. BÀI TẬP Điền các từ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các câu sau: Đ a) Cơ quan phân tích thị giác gồm: cơ quan thụ cảm thị giác, dây thần kinh và bộ phận phân tích trung ương. S b) Các tế bào nón giúp ta nhìn rõ về ban đêm. Đ c) Sự phân tích hình ảnh xảy ra ngay trên cơ quan thụ cảm thị giác S d) Khi rọi dèn pin vào mắt thì đồng tử giãn rộng ra để nhìn rõ vật.
  13. GHI NHỚ Cơ quan phân tích bao gồm 3 thành phần: các tế bào thụ cảm (nằm trong cơ quan thụ cảm tương ứng), dây thần kinh cảm giác và vùng vỏ não tương ứng. Cơ quan phân tích thị giác gồm: màng lưới trong cầu mắt, dây thần kinh thị giác và vùng chẩm của vỏ đại não. Ta nhìn được là nhờ các tia sáng phản chiếu từ vật tới mắt đi qua thể thuỷ tinh tới màng lưới sẽ kích thích các tế bào thụ cảm ở đây và truyền về trung ương, cho ta nhận biết về hình dạng, độ lớn và màu sắc của vật.
  14. (CQPTTG) PT1 CQ2 CQ3 CQPTTG4 CQPT5 PT6 TG7 PT8 TG9 CQ10 TG11 1: CQPTTG PTTG 1: CQPT PT12 13 TG14 CQ15 1: PTTG Ô BẠN CHỌN 4: CQ 4: PT 1, 4, 6 4: TG