Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 6: Đơn chất - Hợp chất - Phân tử (Tiếp theo) - Trần Thanh Hoài
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 6: Đơn chất - Hợp chất - Phân tử (Tiếp theo) - Trần Thanh Hoài", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_6_don_chat_hop_chat_phan_tu_tiep.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 6: Đơn chất - Hợp chất - Phân tử (Tiếp theo) - Trần Thanh Hoài
- PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VỊ THỦY TRƯỜNG THCS VỊ ĐÔNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HOÁ HỌC LỚP 8 THEO CHƯƠNG TRÌNH ĐỔI MỚI Giáo viên thực hiện: TRẦN THANH HOÀI
- 2) Kyõ naêng: - HS bieát xaùc ñònh khoái löôïng phaân töû baèng toång caùc nguyeân töû khoái. 3) Thaùi ñoä: - Coù theá giôùi quan duy vaät bieän chöùng veà caáu taïo vaø nguoàn goác vËt chaát. B / Phöông phaùp : Ñaøm thoaïi, thuyeát trình, thaûo luaän nhoùm. C/ Phöông tieän daïy hoïc : a) GV : Chuaån bò tranh caùc hình SGK. b) HS : Tìm hieåu tröôùc baøi theo SGK D/ Tieán haønh baøi giaûng : I/ OÅn ñònh toå chöùc lôùp 1phuùt II/ Kieåm tra baøi cò: (5phuùt)
- KIỂM TRA BÀI CŨ 2/ Cho các chất : _ Canxioxit tạo nên từ Ca và O. _ Khí metan tạo nên từ C và H. _ Nhôm oxit tạo nên từ Al và O. a/ Tất cả các chất trên là đơn chất. b/ Tất cả các chất trên là hợp chất. a b Sai Sai
- Tuần 5, tiết 9 BÀI : ĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT – PHÂN TỬ III/ Phân tử. 1/ Định nghĩa : Nguyên tử natri Nguyên tử Clo Mô hình tượng trưng một mẫu muối ăn.
- Qua phân tích trên em hiểu phân tử là hạt như thế nào ? ➢Trả lời :Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. ➢ Lưu ý : Với đơn chất kim loại nguyên tử là hạt hợp thành đóng vai trò như phân tử. Đơn chất kim loại có hạt hợp thành gọi là nguyên tử. Mẩu đơn chất kim loại kẽm
- Hãy tính PTK của : a/ Metan biết phân tử gồm : 1C và 4H. b/ Khí Cacbonđioxit, biết phân tử gồm : 1C và 2O. c/ Canxicacbonat biết phân tử gồm : 1Ca, 1C, 3O. PTK của : a/ Metan = 12 . 1 + 1 . 4 = 16 đvC b/ Khí Cacbonđioxit, = 12 . 1 + 16 . 2 = 44 đvC c/ Canxicacbonac = 40 . 1 + 12 . 1 + 16 . 3 = 100 đvC
- A ( rắn ) B ( lỏng ) C ( Khí ) ➢ Hãy nhận xét về trật tự sắp xếp và khoảng cách giữa các hạt của chất ở ba trạng thái ?. _ Ở thể rắn các hạt xếp khít nhau và dao động tại chổ. _ Ở thể lỏng các hạt xếp gần nhau và chuyển động trượt lên nhau. _ Ở thể khí ( hơi ) các hạt xếp rất xa nhau và chuyển động về mọi phía. Rắn Lỏng khí
- KẾT LUẬN 1. Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. - Với đơn chất kim loại nguyên tử có vai trò như phân tử . 2. Phân tử khối: Là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị Cácbon (đvC). - Cách tính: Phân tử khối bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử.
- KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 1/ Dựa vào dấu hiệu nào dưới đây để phân biệt phân tử của hợp chất khác với phân tử của đơn chất ? Nhấp chọn câu duy nhất mà em cho là đúng a/ Số lượng nguyên tử trong phân tử. b/ Nguyên tử khác loại liên kết với nhau. c/ Hình dạng của phân tử. a b c Sai Đúng Sai
- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ ✓ Học bài theo nội dung ghi. ✓ Làm bài tập 5 , 6, 7 sgk trang 26. ✓ Tham khảo phần em có biết sgk trang 27. ✓ Chuẩn bị cách tiến hành thí nghiệm bài thực hành số 2 sgk trang 28.