Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ

ppt 20 trang thungat 27/10/2022 7060
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_7_tinh_chat_hoa_hoc_cua_bazo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ

  1. Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo và các em học sinh
  2. * Kiểm Tra BàI Cũ Cho các chất sau: HCl , Cu(OH)2 , CO2 , NaOH. Hãy cho biết các cặp chất nào tác dụng đợc với nhau? Đáp án: Các cặp chất tác dụng đợc với nhau là: 1- CO2 và NaOH 2- HCl và NaOH 3- HCl và Cu(OH)2 Từ tính chất hoá học của oxit axit và tính chất hoá học của axit, ta có thể biết đợc những tính chất hóa học nào của bazơ? 1. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit. 2. Tác dụng của bazơ với dung dịch Axit
  3. Tiết 11-Bài 7 : tính chất hóa học của bazơ 1. Tác dụng của dung dịch Bazơ với Oxit axit → Muối + Nớc. Ví dụ : Ca(OH)2(dd) + CO2(k) CaCO3(r) + H2O(l) 2. Tác dụng của Bazơ với dung dịch Axit.
  4. Tiết 11-Bài 7 : tính chất hóa học của bazơ 1. Tác dụng của dung dịch Bazơ với Oxit axit → Muối + Nớc. 2. Tác dụng của Bazơ với dung dịch Axit → Muối + Nớc Tiến hành thí nghiệm và hoàn thành bảng sau: Tiến hành thí Hiện tợng Kết luận nghiệm 1. Nhỏ 1 – 2 giọt dd NaOH vào mẩu giấy quỳ tím ? ? 2. Nhỏ 1–2 giọt d2 NaOH vào d2 phenolphtalein ko màu
  5. Tiết 11-Bài 7 : tính chất hóa học của bazơ 1. Tác dụng của dung dịch Bazơ với Oxit axit → Muối + Nớc. 2. Tác dụng của Bazơ với dung dịch Axit → Muối + Nớc 3. Tác dụng của dung dịch Bazơ (Kiềm) với chất chỉ thị màu.  -Làm quì tím chuyển thành màu xanh -Làm dd phenolphtalein không màu chuyển thành màu đỏ
  6. Tiết 11-Bài 7 : tính chất hóa học của bazơ 1. Tác dụng của dung dịch Bazơ với Oxit axit → Muối + Nớc. 2. Tác dụng của Bazơ với dung dịch Axit → Muối + Nớc 3. Tác dụng của dung dịch Bazơ (Kiềm) với chất chỉ thị màu. Bài tập 1: Chỉ dùng giấy quì tím hãy nhận biết những hóa chất đựng trong 3 lọ mất nhãn sau: dd HCl , dd NaOH , và H2O. Đáp án: Lần lợt nhỏ 1-2 giọt từng chất vào giấy quì tím: - Chất làm quì tím chuyển thành màu xanh là dung dịch NaOH - Chất làm quì tím chuyển thành màu đỏ là dung dịch HCl. - Chất không làm đổi màu quì tím đó là H2O
  7. Tiết 11-Bài 7 : tính chất hóa học của bazơ 1. Tác dụng của dung dịch Bazơ với Oxit axit → Muối + Nớc. 2. Tác dụng của Bazơ với dung dịch Axit → Muối + Nớc 3. Tác dụng của dung dịch Bazơ (Kiềm) với chất chỉ thị Đáp án: Tiến hành Hiện tợng Kết luận PTHH thí nghiệm Nung Cu(OH)2(r) trên Màu xanh của to Cu(OH)2(r) Cu(OH) CuO +H O ngọn lửa đèn cồn 2(r) (r) 2 (h Cu(OH)2(r) dần bị nhiệt dần mất đi, sinh phân huỷ Cu(OH)2(r) CuO ra chất rắn CuO màu đen, có hơi nớc bốc lên.
  8. Bài tập 2: Cho các cụm từ sau: DD Axit, DD Bazơ (Kiềm), Bazơ, Oxit; Bazơ khụng tan. Hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: 1- Các Dung dịch Bazơ (Kiềm) có những tính chất hóa học: - Đổi màu quì tím thành xanh hoặc dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ. - Tác dụng với Oxit Axit tạo thành muối và nớc. 2- Bazơ tác dụng với dung dịch Axit tạo thành muối và nớc (Phản ứng trung hòa). 3- Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ tạo thành Oxit Bazơ và nớc.
  9. Bài tập 3: Có nhữnag Bazơ sau: Cu(OH)2, KOH. Hãy cho biết những Bazơ nào a. Tác dụng đợc với dung dịch HCl ? b. Bị nhiệt phân hủy? c. Tác dụng đợc với CO2? d. Đổi màu quì tím thành xanh? Viết các phơng trình hóa học Đáp án: a. Tác dụng đợc với dung dịch HCl là: Cu(OH)2, NaOH PTHH: Cu(OH)2(r) + 2HCl(d d) CuCl2 (dd) + H2O(l) KOH(d d) + HCl(d d) KCl(d d) + H2O(h) Bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao là: Cu(OH)2 PTHH: Cu(OH)2(r) to CuO (r) + H2O(h) c. Tác dụng đợc với CO2 là: dd KOH PTHH: 2KOH(d d) + CO2(k) K2CO3(d d) + H2O(l) d. Đổi màu quì tím thành xanh là: KOH
  10. * Hướng dẫn bài tập 4 *Lập kế hoạch nhận biết: NaCl, Ba(OH)2, NaOH, Na2SO4 Xanh + quỳ tớm Khụng đổi NaCl; Na SO Ba(OH)2; NaOH 2 4 NaCl Na2SO4 Ba(OH)2 Khụng trắng NaOH Khụng Khụng