Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất - Trần Thị Nhựt

ppt 38 trang thungat 9160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất - Trần Thị Nhựt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_chuyen_doi_giua_khoi_luong_the_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất - Trần Thị Nhựt

  1. VỊ Dù GIê LỚP 8/3
  2. DẠY THEO PHƯƠNG PHÁP TRÌNH CHIẾU VÀ GHI BẢNG
  3. Quan sát Hình 1.5/10 Hòa tan vào nước Cô cạn Muối ăn Muối ăn(rắn) dd muối (rắn) EmMuối có nhận chỉ biếnxét gì đổi về vềsự hìnhbiến dạng đổi của, muối chấttrong vẫn các giữ quá nguyên. trình trên ?
  4. Chảy Bay hơi Nước Nước Nước lỏng (rắn) Đông đặc (lỏng) Ngưng tụ (hơi) Hòa tan vào nước Cô cạn Muối ăn Muối ăn(rắn) dd muối (rắn) HiệnCác tượng hiện vậttượng lí làtrên hiện gọi tượng là hiện chất tượng biến đổivật mà lí. vẫn Vậy giữ hiện nguyên tượng làvật chất lí là ban gì ?đầu.
  5. Phiếu học tập Thí nghiệm CÁCH TIẾN HÀNH HIỆN TƯỢNG Trộn đều bột lưu huỳnh với bột sắt 1. 1 theo tỉ lệ khối lượng (lưu huỳnh 4, sắt 7), được hỗn hợp hai chất cho vào ống nghiệm. Đưa ống nghiệm lại gần nam châm. 2. Đun nóng mạnh đáy ống nghiệm một lát rồi ngừng đun. Đưa ống nghiệm 3. lại gần nam châm. Nhận xét sự biến đổi chất trong thí nghiệm:
  6. Phiếu học tập Thí nghiệm CÁCH TIẾN HÀNH HIỆN TƯỢNG 1. Trộn đều bột lưu huỳnh với bột sắt Ống nghiệm 1 theo tỉ lệ khối lượng (lưu huỳnh 4, bị nam sắt 7), được hỗn hợp hai chất cho châm hút vào ống nghiệm. Đưa ống nghiệm lại gần nam châm. 2. Hỗn hợp nóng Đun nóng mạnh đáy ống nghiệm sáng lên, thu một lát rồi ngừng đun. được chất rắn màu xám đen (sắt II sunfua) 3. Đưa ống nghiệm Ống nghiệm không lại gần nam châm. bị nam châm hút Khi bị đun nóng, lưu huỳnh tác dụng với sắt, Nhận xét sự biếnbiến đổiđổi thànhchất trongchất mới thí nghiệm:
  7. Thí nghiệm 2 Thí nghiệm CÁCH TIẾN HÀNH HIỆN TƯỢNG 2 Ống nghiệm 1: Chất rắn Đựng đường dùng màu trắng. để đối chứng. Ống nghiệm 2: Chất màu đen, có Đun nóng đường trên hơi nước bám trên ngọn lửa đèn cồn. thành ống nghiệm. Nhận xétKhi sự bị biến đun đổinóng, chất đường trong phân thí nghiệm: hủy, biến đổi thành hai chất là than và nước
  8. TN1 Đun nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh Sắt (II) sunfua TN2 Đun nóng đường than và nước SựHiệnSự biến biếntượng đổiKhông đổi chấthóa chất phải họctrong trong làlà thí hiệnhiện thí nghiệm tượngnghiệmtượng 1 vậtchất và1 lí.và 2biến gọi2 có là hiện tượngphải làhóa hiệnđổi học.Vì có tượngcó tạoVậy tạo ra vật hiệnra chất chấtlí tượngkhông mới. mới. hóa? Vì học sao là? gì ?
  9. Bài tập 1/17 SBT “ Với các chất(1) có thể xảy ra những biến đổi thuộc hai loại hiện tượng. Khi chất(2) biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất(3) ban đầu, sự biến đổi thuộc loại hiện tượngvật(4) lí . Còn khichất(5) biến đổi thànhchất(6) khác, sự biến đổi thuộc loại hiệnhóa (7)tượng học
  10. Bài tập 3/47 SGK Cho các quá trình sau: (1) (2) (3) Nến Nến(lỏng) Nến(hơi) Cacbon đioxit và hơi nước Hiện tượng vật lí Hiện tượng hóa học Giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lí, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hóa học ?
  11. HÕt10234567891 giê 1 Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào là hiện tượng hóa học: A. Hòa tan axit axetic vào nước được dung dịch axit axetic loãng, dùng làm giấm ăn. B. Vành xe đạp bằng sắt bị phủ một lớp gỉ là chất màu nâu đỏ. C. Uốn cong thanh cắt. D. Sự tuần hoàn của nước trong tự nhiên
  12. HÕt10234567891 giê 3 Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lí là: A. Sự thay đổi về trạng thái của chất B. Sự thay đổi về hình dạng của chất C. Sự xuất hiện chất mới D.Sự thay đổi về màu sắt của chất
  13. HÕt10234567891 giê 5 Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào là hiện tượng hóa học: A.Đập nhỏ đá vôi rồi xếp vào lò. B.Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài. C.Dây sắt được cắt ngắn, tán thành đinh. D.Tâm tôn gò thành cái thùng.
  14. Cháy rừng gây ô nhiễm môi trường là hiện tượng gì ?
  15. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi là hiện tượng gì ?
  16. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * Học bài * Gỉai các bài tập 1-2-3-4 trang 17 vào vở bài tập * Đọc trước bài “Phản ứng hóa học”.