Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài: Hoá trị của nguyên tố

ppt 13 trang thungat 26/10/2022 6320
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài: Hoá trị của nguyên tố", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_hoa_tri_cua_nguyen_to.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài: Hoá trị của nguyên tố

  1. Hoá trị của nguyên tố 1. Ví dụ: HCl. Ngyên tử Clo liên kết với mấy nguyên tử Hiđro? H2O. nguyên tử oxi liên kết với mấy NT hiđro? NH3. nguyên tử Nitơ liên kết với mấy NT hiđro? CH4. nguyên tử C liên kết với mấy NT hiđrô? - Vậy nếu quy ước Hiđro có hoá trị là I em có suy ra hoá trị của các nguyên tố: O, C, N. * Chú ý quy ước hoá trị của H là I, O là II + Suy ra hoá trị của các gốc trong hợp chất sau: HNO3( gốc NO3), H2SO4(gốc SO4), H3PO4( PO4)
  2. - C,Si này đây là hoá trị IV chẳng ngày nào quên. - Fe kia kể cũng quen tên, II, III lên xuống thật phiền lắm thôi. -Nitơ rắc rối nhất đời I, II, III, IV lúc thì tới V - Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm xuống II lên VI khi nằm thứ IV
  3. Lập phương trình hoá học Ví dụ: Đốt nhôm trong khí oxi. Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng. Al + O2 > Al2O3 Bước 2: Điền các hệ số cân bằng phương trình. 4Al + 3O2 > 2Al2O3 Bước 3: Hoàn thành phương trình. 4Al + 3O2 → 2Al2O3 - Chú ý: khi làm thành thạo phương trình không cần thiết phải lập các bước.
  4. Bài tập 1 Hoàn thành các pt sau: 1). 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 2).MnO2+4HCl →MnCl2+Cl2+2H2O 3).3NaOH+FeCl3 →3NaCl+Fe(OH)3 4). 2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O 5). 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 6). 4P + 5O2 → 2P2O5
  5. 7). P2O5 + 3H2O > 2H3PO4 8). 4FeS2 + 11O2 > 2Fe2O3 + 8SO2 9). 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O >4 Fe(OH)3 1O). 2C6H6 + 15O2 > 12CO2 + 6H2O 11). FexOY + HCl > ? + H2O
  6. Bài 3. Cho 10,2 g nhôm oxit tác dụng hết với axit clohiđric, tạo thành muối nhôm clorua và nước. a). Viết phương trình pư? b). Tính khối lượng axit đã phản ứng? c). Tính khối lượng muối nhôm tạo thành? Bài 4. Cho 4 g Caxi tác dụng với nước cất tạo Thành canxi hiđroxit và khí hiđro. a). Viết PTPƯ? b). Tính thể tích khí Hiđro (ĐKTC)
  7. Bài 2: cho các oxit sau: CO2, CuO, SO3, NO,P2O5 có bao nhiêu oxit tác dụng với nước: A): 1 B): 2 C): 3 D): 4 Bài 3: Cho các oxit sau: NO, MgO, CO2, CaO, SO3, có bao nhiêu oxit tác dụng với dung dịch HCl tạo thành muối và nước? A): 1 B): 2 C): 3 D): 4