Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài luyện tập 1

ppt 32 trang thungat 27/10/2022 2640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài luyện tập 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_luyen_tap_1.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài luyện tập 1

  1. I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Sơ đồ về mối quan hệ giữa BT1a các khái niệm : Vật thể (tự nhiên và nhân tạo ) Chất BT1b BT2 ( Tạo nên từ nguyên tố hóa học ) Đơn chất Hợp chất BT4a,c BT5 ( Tạo nên từ một nguyên tố ) ( Tạo nên từ 2 nguyên tố trở lên ) Kim loại Phi kim Hợp chất Hợp chất vô cơ hữu cơ ( Hạt hợp thành là nguyên tử, phân tử) ( Hạt hợp thành là phân tử ) BT4b,d,e BT3 Natri, magiê, Photpho đỏ, khí Cacbon di oxit, Glucôzơ, axit sắt, dẫn được nitơ, khí clo, canxi cacbonat, axêtic, tinh bột, điện và nhiệt không dẫn điện, axit clohidric (sẽ đề cập ở nhiệt (trừ than chì) cuối lớp 9)
  2. TRẢ LỜI : 1.) a) VẬT THỂ TỰ NHIÊN VẬT THỂ NHÂN TẠO CHẤT Thân cây Chậu Nhôm, chất dẻo, xenlulozơ
  3. TRẢ LỜI : 1.) b) -Dùng nam châm hút sắt ( tách riêng được sắt ). - Bỏ hỗn hợp còn lại vào nước : + nhôm chìm xuống + còn gỗ nổi lên. - Gạn và lọc tách riêng được hai chất này.
  4. II. BÀI TẬP : 2) Cho biết hình dưới đây là sơ đồ nguyên tử magiê và canxi : 20+ 12+ Nguyên tử magiê Nguyên tử canxi a) Hãy chỉ ra : số p trong hạt nhân, số e trong nguyên tử, số lớp electron và số e lớp ngoài cùng của 2 nguyên tử trên. b) Nêu điểm khác nhau và giống nhau giữa nguyên tử magiê và nguyên tử canxi.
  5. I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm : Vật thể (tự nhiên và nhân tạo ) Chất ( Tạo nên từ nguyên tố hóa học ) Đơn chất Hợp chất BT4a,c ( Tạo nên từ một nguyên tố ) ( Tạo nên từ 2 nguyên tố trở lên ) Kim loại Phi kim Hợp chất Hợp chất vô cơ hữu cơ ( Hạt hợp thành là nguyên tử, phân tử) ( Hạt hợp thành là phân tử ) BT4b,d,e BT3 Natri, magiê, Photpho đỏ, khí Cacbon di oxit, Glucôzơ, axit sắt, dẫn được nitơ, khí clo, canxi cacbonat, axêtic, tinh bột, điện và nhiệt không dẫn điện, axit clohidric (sẽ đề cập ở nhiệt (trừ than chì) cuối lớp 9)
  6. I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm : Vật thể (tự nhiên và nhân tạo ) Chất ( Tạo nên từ nguyên tố hóa học ) Đơn chất Hợp chất BT5 ( Tạo nên từ một nguyên tố ) ( Tạo nên từ 2 nguyên tố trở lên ) Kim loại Phi kim Hợp chất Hợp chất vô cơ hữu cơ ( Hạt hợp thành là nguyên tử, phân tử) ( Hạt hợp thành là phân tử ) BT4b,d,e BT3 Natri, magiê, Photpho đỏ, khí Cacbon di oxit, Glucôzơ, axit sắt, dẫn được nitơ, khí clo, canxi cacbonat, axêtic, tinh bột, điện và nhiệt không dẫn điện, axit clohidric (sẽ đề cập ở nhiệt (trừ than chì) cuối lớp 9)
  7. I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm : Vật thể (tự nhiên và nhân tạo ) Chất ( Tạo nên từ nguyên tố hóa học ) Đơn chất Hợp chất ( Tạo nên từ một nguyên tố ) ( Tạo nên từ 2 nguyên tố trở lên ) Kim loại Phi kim Hợp chất Hợp chất vô cơ hữu cơ ( Hạt hợp thành là nguyên tử, phân tử) ( Hạt hợp thành là phân tử ) BT4b,d,e BT3 Natri, magiê, Photpho đỏ, khí Cacbon di oxit, Glucôzơ, axit sắt, dẫn được nitơ, khí clo, canxi cacbonat, axêtic, tinh bột, điện và nhiệt không dẫn điện, axit clohidric (sẽ đề cập ở nhiệt (trừ than chì) cuối lớp 9)
  8. II. BÀI TẬP : 3) Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử O và nặng hơn phân tử hiđrô 31 lần. a) Tính phân tử khối của hợp chất. b) Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu của nguyên tố.
  9. Tiết 11 BÀI LUYỆN TẬP 1 I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ II. BÀI TẬPÙ BT1a 1. Sơ đồ về mối quan hệ giữa Vật thể các khái niệm : Chất 2. Tổng kết về chất, nguyên tử BT1b BT2 và phân tử : Hợp chất BT4a,c BT5 Đơn chất Kim loại Phi kim Hợp chất vô cơ Hợp chất hữu cơ BT4b,d,e BT3 ( Hạt hợp thành là nguyên tử, phân tử) ( Hạt hợp thành là phân tử )
  10. Ơ CHỮ 1. H A T N H A N 2. N G U Y E N T U K H O I 3. 1. 4. 5. 6. 7. 8. ◼Câu hỏi hàng ngang : ◼2./ Để so sánh nguyên tử này nặng hay nhẹ hơn nguyên tử khác người ta dùng ?
  11. Ơ CHỮ 1. H A T N H A N 2. N G U Y E N T U K H O I 3. N G U Y E N T O H O A H O C 1. 4. V A T L Y 5. 6. 7. 8. ◼Câu hỏi hàng ngang : ◼4./ Để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp ta thường dựa vào tính chất khác nhau của các chất.
  12. Ơ CHỮ 1. H A T N H A N 2. N G U Y E N T U K H O I 3. N G U Y E N T O H O A H O C 1. 4. V A T L Y 5. E L E C T R O N 6. Đ O N C H A T 7. 8. ◼Câu hỏi hàng ngang : ◼6./ Những chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học.
  13. Ơ CHỮ 1. H A T N H A N 2. N G U Y E N T U K H O I 3. N G U Y E N T O H O A H O C 1. 4. V A T L Y 5. E L E C T R O N 6. Đ O N C H A T 7. H O P C H A T 8. P H A N T U ◼Câu hỏi hàng ngang : ◼8./ Đây là hạt gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất của chất.
  14. TRẢ LỜI : 6.) Phân tử khối của : a) Axit sunfuric bằng : 2 . 1 + 32 + 4 . 16 = 98 đvC b) Đi photpho penta oxit bằng : 2 . 31 + 5 . 16 = 142 đvC c) Natri hidroxit bằng : 23 + 16 + 1 = 40 đvC d) Kali nitrat bằng : 39 + 14 + 3 . 16 = 101 đvC
  15. BÀI SẮP HỌC • Học sinh chuẩn bị bài : “Cơng thức hố học” • Tìm hiểu vì sao CTHH của đơn chất chỉ cĩ 1 kí hiệu hố học cịn cơng thức hố học của hợp chất gồm 2 kí hiệu hố học trở lên . • CTHH cho ta biết điều gì ?