Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài: Tính theo phương trình hoá học (Bản chuẩn)

ppt 16 trang thungat 27/10/2022 2780
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài: Tính theo phương trình hoá học (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_tinh_theo_phuong_trinh_hoa_hoc_b.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài: Tính theo phương trình hoá học (Bản chuẩn)

  1. Các em có biết, để điều chế các chất hóa học trong công nghiệp cũng nh trong phòng thí nghiệm thì ngời ta dựa vào phản ứng hóa học. Từ phơng trình hoá học có thể tính đợc lợng chất cần dùng (nguyên liệu) để điều chế một lợng sản phẩm nhất định và ngợc lại nếu biết một lợng nguyên liêu xác định ngời ta có thể tính đợc một lợng sản phẩm là bao nhiêu.Vậy muốn tính đợc các lợng chất trên ng- ời ta đã làm nh thế nào?
  2. Ví dụ 1: Nung đá vôi, thu đợc vôi sống và khí cacbonic t0 CaCO3 CaO + CO2 Hãy tính khối lợng vôi sống thu đợc khi nung 75 g CaCO3 Các bớc tiến hành: -Tìm số mol CaCO3 tham gia phản ứng: m CaCO 75 n = 3 = = 0,75 (mol) CaCO3 CaCO3 100 -Tìm số mol CaO thu đợc sau khi nung: Theo phơng trình phản ứng hóa học ta có: 1 mol CaCO3 tham gia phản ứng, sẽ thu đợc 1 mol CaO Vậy 0,75 mol CaCO3 .0,75 mol CaO -Tìm khối lợng vôi sống (CaO) thu đợc: mCaO= n x MCaO = 0,75 x 56 = 42 (g)
  3. Các bớc tiến hành giải bài toán tính khối lợng của chất tham gia và sản phẩm: *Bớc 1 :Lập phơng trình hóa học *Bớc 2:Tính số mol của lợng chất mà đầu bài đã cho *Bớc 3:Tính số mol của chất tạo thành hoặc chất tham gia theo yêu cầu của bài toán, dựa vào phơng trình hóa học. *Bớc 4:Chuyển đổi số mol chất cần tìm thành khối lợng.
  4. Bài tập 1 Sắt tác dụng với axit clohiđric: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Nếu có 2,8 g sắt tham gia phản ứng,em hãy tìm: a) Khối lợng axit clohiđric cần dùng. b) Khối lợng FeCl2 đợc tạo thành sau phản ứng. Lời giải Cách 1: a) Số mol sắt tham gia phản ứng là: nFe = 2,8/56 = 0,05 (mol) Theo phơng trình phản ứng ta có: cứ 1 mol sắt thì tác dụng hết với 2 mol HCl Vậy 0,05 mol sắt .0,1 mol HCl Khối lợng của HCl cần dùng là : mHCl = 0,1. 36,5 = 3,65 (g) b) Theo phơng trình hoá học : n = n = 0,05 (mol) FeCl2 Fe Khối lợng của FeCl thu đợc là:m = 0,05.127 = 6,35 (g) 2 FeCl2
  5. Bài tập 2 Cacbon oxit tác dụng với khí oxi tạo ra cacbon đioxit. a) Hãy viết phơng trình phản ứng b) Tính khối lợng của oxi cần dùng để đốt cháy hết 20 mol CO c) Hãy điền vào những ô trống số mol các chất phản ứng và sản phẩm có ở những thời điểm khác nhau. Biết hỗn hợp CO và O2 ban đầu đợc lấy đúng tỉ lệ về số mol các chất theo phơng trình phản ứng.
  6. Bài tập 2 t0 a) Phơng trình phản ứng : 2CO + O2 2CO2 b) Theo phơng trình phản ứng ta có: Cứ 2 mol CO tác dụng hết với 1 mol O2 Vậy 20 mol CO 10 mol O2 Khối lợng oxi cần dùng là: m = 10 . 32 = 320 (g) O2 Số mol Các thời Các chất phản ứng Sản phẩm điểm CO O2 CO2 Thời điểm 20 10 0 ban đầu t0 Thời điểm t1 15 7,5 5 Thời điểm t2 3 1,5 17 Thời điểm 0 0 20 kêt thúc t3
  7. Hớng dẫn về nhà -Học thuộc các bớc giải bài toán tính khối lợng chất tham gia và tạo thành - Làm các bài tập : 3 a,b (sgk/tr75);22.3 (Sbt/tr25) - Nghiên cứu tiếp phần II: “Bằng cách nào có thể tìm đợc thể tích chất khí tham gia và sản phẩm?”