Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Chuyên đề: Giúp học sinh làm tốt dạng bài tập lập phương trình Hóa học Lớp 8

ppt 47 trang thungat 27/10/2022 3220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Chuyên đề: Giúp học sinh làm tốt dạng bài tập lập phương trình Hóa học Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_chuyen_de_giup_hoc_sinh_lam_tot_dang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Chuyên đề: Giúp học sinh làm tốt dạng bài tập lập phương trình Hóa học Lớp 8

  1. PHÒNG GD-ĐT ĐỊNH QUÁN Đơn vị : TRƯỜNG THCS TÂY SƠN CHUYÊN ĐỀ: GIÚP HỌC SINH LÀM TỐT DẠNG BÀI TẬP LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LỚP 8 TỔ TỰ NHIÊN Năm học : 2007-2008
  2. Mục đích của chuyên đề này là giúp các em có thêm kiến thức để làm tốt bài tập hĩa học, rèn luyện kĩ năng giải bài tập hố học giúp các em củng cố được những kiến thức cơ bản liên quan đến bài tập hĩa học để cĩ cách giải nhanh, chính xác, bên cạnh đĩ sẽ giảm bớt được lo sợ của học sinh, giúp các em tự tin hơn trên con đường học tập của mình.
  3. 2/ Khĩ khăn ▪ Phương tiện thiết bị của trường còn thiếu nhiều,chưa có phòng thí nghiệm dẫn đến chất lượng dạy học chưa cao, làm cho tiết dạy chưa thật sự sinh động, hứng thú và có hiệu quả. • Do trường nằm trên địa bàn xã đặc biệt khĩ khăn và học sinh là con em dân tộc nên việc tiếp thu bài của học sinh cịn nhiều khĩ khăn . • Thời gian luyện tập trên lớp ít, về nhà học sinh cịn phải làm việc nhà giúp cha mẹ, do đĩ học sinh khơng cĩ thời gian nhiều cho mơn học.
  4. * Trước khi thực hiện chuyên đề:
  5. CHỦ ĐỀ : LẬP PTHH 1. Viết sơ đồ phản ứng Muốn viết được sơ đồ phản ứng thì học sinh phải nắm được : ➢ Viết được sơ đồ phản ứng . ➢ Chất nào là chất tham gia (chất phản ứng), chất nào là chất tạo thành (chất sản phẩm) ➢ Tính chất hĩa học của các chất ➢ Nếu trên đề bài cho đầy đủ chất tham gia và tạo thành trong phản ứng thì việc xác định chất tham gia chất tạo thành đơn giản, nhưng nếu đề bài chỉ cho chất tham gia thì học sinh phải học tính chất hĩa học của các chất mới viết được sơ đồ phản ứng.
  6. 2. Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố và viết PTHH. Đối với HS lớp THCS việc cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố là điều rất khĩ, bởi HS chưa học đến cách cân bằng Ion - điện tử . Tuy nhiên cũng cĩ một vài cách giúp các em cân bằng và tơi xin giới thiệu một số cách cân bằng thơng dụng ở trung học cơ sở.
  7. Chú ý 1: - Cách này chỉ dùng để cân bằng các PT của các PƯ trao đổi - Khi tính hố trị tác dụng của nước ta cần phải cân nhắc sự hình thành của nước để xác định hố trị .
  8. Ví dụ 3 : Cân bằng PƯHH sau : ___ Na2O + HCl NaCl + H2O • Ở đây phân tử H2O được hình thành do nguyên tử O của ơxit và H của axit nên cĩ hố trị bằng II (H2O). • BSCNN của các hố trị ở đây bằng II và cĩ thể dễ dàng suy ra các hệ số như 1; 2; 2; 1. Vậy ta cĩ: Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O Chú ý 3: Muốn xác định hố trị tác dụng cần so sánh các cơng thức các chất ở hai vế với nhau .
  9. Ví dụ 1: Cân bằng PƯHH sau : FeCl3 + NaOH Fe(OH)3 + NaCl Bài làm Hợp chất cĩ nhiều nguyên tố hĩa học nhất và cĩ số nguyên tử lẻ nhiều nhất là Fe(OH)3 đặt là A Ta bắt đầu cân bằng từ A: Fe(OH)3 FeCl3 + NaOH Fe(OH)3 + NaCl 2Fe(OH)3 2FeCl3 6NaCl 6NaOH Vậy ta cĩ PTHH : 2FeCl3 + 6NaOH Fe(OH)3 + 6NaCl
  10. Ví dụ 3: Cân bằng PƯHH sau : H2 + Fe2O3 Fe + H2O Bài làm Hợp chất cĩ nhiều nguyên tố hĩa học nhất và cĩ số nguyên tử lẻ nhiều nhất là Fe2O3 đặt là A Ta bắt đầu cân bằng từ A: Fe2O3 H2 + Fe2O3 Fe + H2O 2Fe2O3 4Fe 6H2O 6H2 Vậy ta cĩ PTHH : 6H2 + 2Fe2O3 4Fe + 6H2O PTHH rút gọn : 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O
  11. V/ BÀI HỌC KINH NHGIỆM - Qua việc thực hiện phương pháp trên trong giảng dạy Hĩa 8, tôi thấy học sinh có nề nếp, tích cực hơn trong hoạt động học tập của các em, số học sinh yếu lúc đầu rất lơ là, thụ động trong việc tìm ra kiến thức, thường ỷ lại các học sinh khá, giỏi trong lớp, sau này đã có thể tham gia, góp sức mình vào kết quả hoạt động học tập của cả lớp, qua đó các em tự tin hơn, không mặc cảm vì mình yếu kém hơn các bạn, mạnh dạn phát biểu xây dựng bài. - Học sinh hiểu sâu hơn nội dung kiến thức mới. - Lớp hoạt động sôi nổi, giữa Thầy và Trò có sự hoạt động nhịp nhàng, thầy tổ chức các hình thức hoạt động, trò thực hiện. - Do thời gian thực hiện chuyên đề này trong thời gian ngắn do đĩ kết quả cũng chưa như ý muốn và năm học tới tơi sẽ áp dụng chuyên đề này trong cả năm học .
  12. VI/ KẾT LUẬN • Để giúp cho tơi cũng như các giáo viên khác trong việc giảng dạy mơn hĩa học.Tơi cĩ kiến nghị với cấp trên tăng thêm một tiết luyện tập cho mơn hĩa học để học sinh cĩ điều kiện rèn làm bài tập, đặc biệt là lập phương trình hĩa học . • Để thực hiện tốt phương pháp này, GV cần cĩ sự đầu tư về thời gian nhiều hơn trong việc thiết kế bài dạy. • Khi thực hiện chuyên đề này tơi cũng đã cố gắng với khả năng để giúp các em giải tốt được dạng bài tập lập PTHH.Tuy nhiên khơng tránh khỏi sai sĩt rất mong quý thầy cơ gĩp ý để chuyên đề được tốt hơn. Xin chân thành cảm ơn.  Ý kiến đề xuất: ➢ Cung cấp phương tiện dạy học thiết thực như: Nam châm, bảng từ, bảng phụ, bảng nhóm, ➢ Cung cấp thêm cho GV các tài liệu tham khảo phục vụ trong giảng dạy.
  13. Tuần : 11 Bài 16 Tiết : 22 PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC I. Phương trình hoá học 1. Lập phương trình hoá học
  14. Khí hiđro + Khí oxi Nước + O H O H2 2 2 Sơ đồ phản ứng
  15. ? A B H H H H o o H H o o H H H H o o H H o o 2H O H2 + O2 2
  16. 2H2 + O2 2 H2O
  17. Biết nhôm tác dụng với khí oxi tạo ra nhôm oxit (Al2O3). Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng. Cách làm a. Viết sơ đồ phản ứng. b. Cân bằngHg số nguyên+ O2 tử  của mỗiHg nguyên2O tố. * Chọn chất có mặt nhiều nguyên tố hoá học nhất và có nhiều số nguyên tử lẻ nhất đđặt là *A. Bắt đầu cân bằng từ A bằng ( số 2,4,6,8 ) *Cân bằng những chất còn lại trong PTHH theo A. c. Viết phương trình hoá học.
  18. Biết sắt tác dụng với khí clo (Cl2)tạo thành hợp chất sắt (III) clorua (FeCl3). Hãy lập phương trình hoá học của phản ứng. Bước 1: Fe + Cl2 FeCl3 HÕt30284053565710121314151617181920212223242526272930313233343536373839414243444546474849505152545558596011123456789 giê Bước 2: 2Fe +3Cl 2 2 FeCl3 Bước 3: 2Fe + 3Cl  2 2FeCl3
  19. Bài làm Bước 1: KOH + Al2(SO4)3 K2SO4 + Al(OH)3 Biết dung dịch kalihiđroxit (KOH) tác dụng với dung Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố. Bước 2: 6 K OH + Al (SO ) 3 K SO + 2 Al (OH) dịch nhômsunfat (Al2(SO2 4)34) 3tạo thành 2kalisunfat4 3 I VI II III (K2SO4) và nhôm hiđroxit (Al(OH)3).Hãy lập phương trình hoá học. Viết phương trình hoá học . Bước 3: 6KOH + Al2(SO4)3  3K2SO4 + 2Al(OH)3
  20. Các bước lập phương trình hóa học Bước 1 Viết sơ đồ phản ứng . Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố. Bước 2 Viết phương trình hóa học. Bước 3
  21. Lawyer Door Mat Fairy God Apologist Mother Mechanic
  22. 1 2 11 3 9 10 6 4 HÕt giê 14 5 15 15 7 8 12 13
  23. 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35