Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Ôn tập - Phạm Văn Quỳnh

ppt 28 trang thungat 3100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Ôn tập - Phạm Văn Quỳnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_on_tap_pham_van_quynh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Ôn tập - Phạm Văn Quỳnh

  1. Bớc đầu dùng bài giảng điện tử vào bồi dỡng tạo nguồn cho học sinh lớp 8 Tác giả: Phạm Văn Quỳnh Địa chỉ: Nghĩa Lộ – Yên Bái Rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của quý thày cô
  2. Cấu tạo lớp vỏ: * Quy tắc bát tử Khi(8eNT ngoàiNa cùng)mất (bền vững - không 11+ đi 1 e ở lớp 11+ cho hay nhận e) ngoài cùng Nuyên tử : Na Nuyên tử : Na khi mất đi 1 e * Số P = 11 * Số P = 11 * Số e = 11 * Số e = 10 * Số n = 12 * Nguyên tử mang điện tích * Số lớp e: 3 1+ có khả năng nhận thêm * Số e lớp ngoài cùng: 1 1 e của nguyên tử khác → Na có hoá trị = I * Số khối: A = 11 + 12 = 23 * Tổng số hạt trong nguyên tử: 11 + 11 + 12 = 34
  3. Với nguyên tử Canxi (Ca) Với nguyên tử Canxi (Ca) - Số p: 20 - Số e: 20 20+ - Số lớp e: 4 - Số e lớp ngoài cùng: 2 * Hoá trị: Nguyên tử Canxi có khả năng nhờng đi 2e lớp ngoài cùng → Ca có hoá trị II
  4. Bài làm: a. Sơ đồ nguyên tử của nguyên tố X: * Số e = số p = 17 * Số lớp e: 3 17+ * Số e lớp ngoài cùng: 7 b. Hoá trị của nguyên tố X: 8 - 7 = 1 → X có hoá trị: I Số p = 17 → ký hiệu hoá học của X là: Cl
  5. Khái niệm nguyên tử khối: Nguyên tử khối là khối lợng của nguyên tử đợc tính bằng đơn vị các bon (đvC) 1 đvC = 1,66. 10-24 gam Vận dụng: Xác đinh nguyên tử khối của các nguyên tử: Mg, Ba, Ag, Br, I, Na, C, O, H, Tra bảng trang 42
  6. Bài tập xác định nguyên tố hoá học. Kiến thức: Trong một nguyên tử: * Số p = Số e * Số khối(NTK) = Số p + Số n * Hạt mang điện: p, e * Hạt không mang điện: n * Tổng số các hạt mang điện: Số p + Số e * Tổng số các hạt trong nguyên tử: Số p + Số e + Số n * Luôn có bất đẳng thức: 1 ≤ số n / số p ≤ 1,5
  7. Bài làm: a. Ta có: p + e + n = 13 mà: số p = số e → 2p + n = 13 → n = 13 - 2p Lại có: 1 ≤ số n / số p ≤ 1,5 1 ≤ (13 - 2p)/ p ≤ 1,5 → 3,7 ≤ p ≤ 4,3 Vì p là số nguyên. Nên số p = 4 Vậy X là Beri ký hiệu: Be
  8. Phân tử I: Khái niệm: Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của một chất. II: Phân tử khối: Phân tử khối là khối lợng của nguyên tử đợc tính bằng đơn vị cacbon (đvC) TQ: Cho công thức phân tử: AxByCz M = x. MA + y. MB + z. MC (đvC) Sự hình thành phân tử.
  9. M * =Tra 108 bảng đvC T42 Cho các chất sau: Ag, I2, Ba, * TQ:Ag Cho công thức phân CuSO4, HCl, K2O, FeCl2, O2, tử:M AI2xB=yC z254 đvC M = x. M + y. M + z. M NaNO , Br , Na, O , CO, Al, S, A B C 3 2 3 M* BaVí= dụ: 137 đvC AgBr, H2SO4. M = 2.M = 2x16=32 MO2CuSO4 O= 160 đvC a. Hãy xác định đâu là nguyên tử, đvC * MKLHCl tính= ra 36,5 gam =đvC NTK, phân tử, đơn chất, hợp chất. PTK x 1,66.10-24 (g) MK2O = b. Xác định nguyên tử khối, phân tử khối của các chất trên. c. Tính khối lợng ra gam của từng chất.
  10. Công thức hoá học I: Với đơn chất: CTTQ: An * Với phi kim: An Tên phi kim Kí hiệu hoá học Công thức hoá học Hiđro H H2 Lu huynh S S Clo Cl Cl2 Cacbon C C Oxi O O2 Kết luận: Công thức hoá học của phi kim gồm kí hiệu hoá học có kèm theo chỉ số nguyên tử ở một số trờng hợp.
  11. BT2: Viết các công thức hoá học tơng ứng sau: a. 2 nguyên tử H kết hợp với 1 nguyên tử O b. 2 nguyên tử H kết hợp với 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O c. 1 nguyên tử Ca kết hợp với 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O d. 2 nguyên tử Al kết hợp với 3 nhóm nguyên tử SO4 e. 1 nguyên tử C kết hợp với 3 nguyên tử H và 1 nguyên tử Cl g. Tỉ lệ số nguên tử trong phân tử chứa Na, S, O Lần lợt là. 2:1:4 h. Tỉ lệ số nguyên tử trong phân tử chứa K, H, P, O. Lần lợt là: 2: 1: 1: 4.
  12. Ví dụ Xác định hoá trị của a. 1 nguyên tử S kết hợp với 2 nguyên các nguyên tố: S, tử H → S có* HoáHT: trịII của H = I Ca , C, Na, PO , Cl. b. 1 nguyên tử* HoáCa kếttrị củahợp O =với II 1 nguyên 4 → Số nguyên tử của nguyên Tơng ứng tử O → Ca có HT: II tố H = bao nhiêu thi nguyên c. 1 nguyên tử C kêt hợp với 2 nguyên tử a. H2S tử hay nhóm nguyên tử khác → b. CaO O C cóliênHT kết: IV với H có hoá trị d. 2 nguyên tử bằngNa kết bấy nhiêu.hợp với 1 nguyên c. CO 2 tử O → Na có HT: I d. Na2O e. 1 nhóm PO4 kết hợp với 3 nguyên tử e. H3PO4 H → PO4 có HT: III g. HCl g. 1 nguyên tử Cl kết hợp với 1 nguyên tử H → Cl có HT: I
  13. Ví dụ 1 Cho hoá trị của các nguyên tố: H(I), O(II), Al(III) tìm hoá trị của các nguyên tố, nhóm nguyên tử còn lại tơng ứng trong mỗi CTHH. H2SO4, K2O, Al2(SO4)3, HNO3, AlCl3 Giải: H2SO4: I . 2 = b . 1 => b = II. Vậy nhóm SO4 HT: II áp dụng quy tắc hoá trị: A B K O: a . 2 = II . 1 => a = I. Vậy Kx HT:y I 2 a. x = b. y Al2(SO4)3: III . 2 = b. 3 x: =>y = b b: = a I. Vậy nhóm SO4 HT: II HNO3: I . 1 = b . I => b = I. Vậy nhóm NO3 HT: I AlCl3: III . 1 = b . 3 => b = I. Vậy Cl có HT: I
  14. Ví dụ 3 Nguyên tử A kết hợp với Oxi → XO2. Nguyên tử Y kết hợp với H → HY. Công thức đúng khi X kết hợp với Y là: A. X2Y3 B. X2Y C. XY2 D. XY4 Giải thích sự lựa chọn. Giải: Đáp án đúng. D Gọi hoá trị của X, Y lần lợt là a, b BTừớc CTPT:1: Xác định XOhoácó;trị 1.acủa =X và2. YII → a = IV Bớc 2: Lập công2 thức hoá học giữa X và YTừ CTPT: YH có; 1.b = 1. I → b = I Gọi công thức phân tử giữa X và Y là XxYy. → a.x = b.y → x:y = b:a = I: IV vậy x = 1, y= 4 Công thức hoá học của X và Y là XY4