Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 11: Bài luyện tập 1 - Huỳnh Văn Thành

ppt 15 trang thungat 4040
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 11: Bài luyện tập 1 - Huỳnh Văn Thành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_11_bai_luyen_tap_1_huynh_van_th.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 11: Bài luyện tập 1 - Huỳnh Văn Thành

  1. Vật thể(tự nhiên và nhân tạo) Chất (Tạo nên từ nguyên tố hóa học) Đơn chất Hợp chất (Tạo nên từ một nguyên tố hóa học) (Tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên) Kim loại Phi kim Hợp chất vô cơ Hợp chất hữu cơ Hạt hợp thành là: Nguyên tử, phân tử Hạt hợp thành là: Phân tử Natri,magie, Photpho đỏ,khí Cacbon đioxit, Glucozơ, axit sắt, dẫn nitơ,khí clo Canxi cacbonat, axetic, tinh bột được điện, không dẫn điện axit clohiđric nhiệt ,nhiệt( trừ than chì)
  2. Bài1: Hãy chỉ ra từ nào (những từ in nghiêng) chỉ vật thể tự nhiên, từ nào chỉ vật thể nhân tạo, từ nào chỉ chất trong các câu sau đây: - Chậu có thể làm bằng nhôm hay chất dẻo - Xenlulozơ là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, có nhiều trong thân cây( gỗ, tre, nứa ) Giải: - Vật thể nhân tạo: Chậu - Vật thể tự nhiên: thân cây - Chất: nhôm, chất dẻo, xenlulozơ Bài 2: Biết rằng sắt có thể bị nam châm hút, có khối lượng riêng D= 7,8 cm3 , nhôm có D= 2,7cm3 và gỗ tốt ( coi như là xenlulozơ) có D 0,8 cm3 . Hãy nói cách làm để tách riêng mỗi chất trong hỗn hợp vụn rất nhỏ ba chất. Giải: Dùng nam châm hút sắt( tách riêng được sắt). Bỏ hổn hợp còn lại vào nước, nhôm chìm xuống còn gỗ nổi lên. Gạn và lọc tách riêng được hai chất này
  3. Bài 3: Điền những từ và cụm từ vào những chỗ trống ở các câu sau: a. Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện, gồm hạt nhân có proton mang .vàđiện tích dương vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm, số p = ,sốe khối lượng của đượchạt nhân coi là khối lượng của nguyên tử.Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon. b. Nguyên tố hóa học là tập hợp những .nguyên tử cùng loại , có cùng số proton trong hạt nhân. KHHH biểu diễn nguyên tố hóa học và chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó. c. Phân tử là hạt đại diện cho chất , gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. PTK là khối lượng của phân tử, có giá trị bằng tổng các nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử. d. Những chất có phân tử gồm những nguyên tử cùng loại đượcliên kết với nhau gọi là đơn chất e. .làHợp chất những chất có gồmphân tử những nguyên tử khác loại .liên kết với nhau f. Hầu hết các .cócác chất phân tử là hạt hợp thành, còn lànguyên tử hạt hợp thành của kimđơn chất loại.
  4. Tiết 11: Bài luyện tập 1 I. Kiến thức cần nhớ: 1. Sơ đồ về mối quan hệ giữa các chất: SGK 2. Tổng kết về chất, nguyên tử và phân tử: SGK II. Bài tập :
  5. Tiết 11: Bài luyện tập 1 I. Kiến thức cần nhớ: 1. Sơ đồ về mối quan hệ giữa các chất:SGK 2. Tổng kết về chất, nguyên tử và phân tử: SGK II. Bài tập : Bài 2/ 31: a. Hoàn thành bảng sau: Nguyên tử KHHH NTK Số p Số e Số lớp e Số e lớp ngoài cùng Magie Mg 40 20+ 20- 4 2 Canxi Ca 24 12+ 12- 3 2 b. Nêu điểm giống và khác nhau giữa hai nguyên tử? - Khác nhau về số p, số e, số lớp e, KHHH, NTK. - Giống nhau về số e lớp ngoài cùng.
  6. Tiết 11: Bài luyện tập 1 I. Kiến thức cần nhớ: 1. Sơ đồ về mối quan hệ giữa các chất:SGK 2. Tổng kết về chất, nguyên tử và phân tử: SGK II. Bài tập : Bài 2/ 31: a. Hoàn thành bảng sau: Nguyên tử KHHH NTK Số p Số e Số lớp e Số e lớp ngoài cùng Magie Ca 40 20+ 20- 4 2 Canxi Mg 24 12+ 12- 3 2 b. Nêu điểm giống và khác nhau giữa hai nguyên tử? - Khác nhau về số p, số e, số lớp e, KHHH, NTK. - Giống nhau về số e lớp ngoài cùng. Bài 3/31: a. Phân tử khối của hợp chất: 2 . 31= 62 đvC b. Nguyên tử khối của X : 62 −16 = 23đvC 2