Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 18: Phản ứng hoá học - Lê Thị Tuyết Thu

ppt 14 trang thungat 27/10/2022 3400
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 18: Phản ứng hoá học - Lê Thị Tuyết Thu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_18_phan_ung_hoa_hoc_le_thi_tuye.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 18: Phản ứng hoá học - Lê Thị Tuyết Thu

  1. Hoá học 8 Tiết 18: Phản ứng hóa học GV: Lê Thị Tuyết Thu Trờng THCS Quảng Minh
  2. Tiết 18 Bài 13: Phản ứng hoá học I - Định nghĩa: Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học. - Chất ban đầu: Chất phản ứng (chất tham gia) - Chất mới sinh ra: Chất tạo thành (sản phẩm)
  3. * Cách viết phơng trình chữ: Tên chất ban đầu → Tên các chất tạo thành (Chất tham gia) (Sản phẩm) VD: Sắt + Lu huỳnh → Sắt (II) sunfua đờng → Than + Nớc Parafin + Oxi → Cacbon đioxit + Nớc * Trong quá trình phản ứng, lợng chất phản ứng giảm dần và lợng sản phẩm tăng dần.
  4. II – Diễn biến của phản ứng hoá học: 1) Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi → Phân tử này biến đổi thành phân tử khác. 2) Số lợng nguyên tử của mỗi nguyên tố không thay đổi.
  5. Tiết 18 Bài 13: Phản ứng hoá học ◼ Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. ◼ Cách viết phơng trình chữ: Tên các chất tham gia phản ứng → Tên sản phẩm ◼ Trong phản ứng hoá học, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Số lợng nguyên tử không thay đổi.
  6. Bài tập 2: a) Khi chất phản ứng chính là phân tử phản ứng vì: Hạt đại diện cho chất là phân tử (Còn đơn chất kim loại thì nguyên tử phản ứng vì: hạt đại diện cho đơn chất kim loại là nguyên tử) b) Trong một phản ứng, chỉ xảy ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử → Phân tử này biến đổi thành phân tử khác. c) Số lợng nguyên tử của mỗi nguyên tố vẫn giữ nguyên trong phản ứng hoá học.
  7. Bài tập: Viết phơng trình chữ của các phản ứng hoá học sau: 1) Than cháy với khí oxi trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit. 2) Khi quang hợp, cây xanh nhờ chất diệp lục hấp thụ năng lợng mặt trời, hút khí cacbon đioxit và nớc để chế tạo ra glucozơ và nhả ra khí oxi. 3) Khi cho dung dịch natri hiđroxit vào dung dịch đồng sunfat thấy có đồng hiđroxit kết tủa màu xanh và natri sunfat tan trong dung dịch.