Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 20: Bài thực hành 3 - Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hoá học
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 20: Bài thực hành 3 - Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hoá học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_20_bai_thuc_hanh_3_dau_hieu_cua.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 20: Bài thực hành 3 - Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hoá học
- Tiết 20: BÀI THỰC HÀNH 3 Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hoá học I. MỤC TIÊU: - Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học. - Nhận biết được dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra. - Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ và hóa chất trong phòng thí nghiệm II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: + Dụng cụ: .Giá ống nghiệm(1) + Hóa chất : . Thuốc tím( kali pemanganat) . Ống nghiệm(6) . Dung dịch natri cacbonat . Đèn cồn(1) . Dung dịch canxi hiđroxit . Kẹp gỗ(1) ( nước vôi trong) . Cốc thủy tinh(2) . Nước . Ống hút(1) . Đũa thủy tinh(1) . Bật lửa - Học sinh: tường trình thực hành III. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM: IV. TƯỜNG TRÌNH THỰC HÀNH:
- Tiết 20: BÀI THỰC HÀNH 3 Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hoá học III. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM: 1. Thí nghiệm 1: Hòa tan và nung nóng kali pemanganat (thuốc tím) a. Cách tiến hành thí nghiệm: b. Hiện tượng xảy ra: + Ống 2: Tàn đóm đỏ bùng cháy, hoà vào nước chất rắn còn lại 1 phần không tan hết c.Giải thích: +Ống 2: Thuộc hiện tượng hóa học Vì: Có chất mới sinh ra (khí oxi làm cho tàn đóm bùng cháy, chất không tan hết là manganđioxit) PT:Khi nung kali pemanganat thì sản phẩm sinh ra là kali manganat, mangan đioxit to và khíKali oxi pemanganat kali manganat + manganđioxit + oxi
- Tiết 20: BÀI THỰC HÀNH 3 Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hoá học III. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM: Biết các phản ứng xảy ra : 1.Thí nghiệm 1: Hòa tan và nung nóng kali pemanganat - Ống 2: Cacbonic trong hơi thở đã 2.Thí nghiệm 2: tác dụng với canxi hiđroxit Thực hiện phản ứng với canxi hiđroxit tạo thành canxi cacbonat và nước (nước vôi trong) - Ống 4: Natri cacbonat tác dụng a. Cách tiến hành: với canxi hiđroxit tạo thành b. Hiện tượng: canxi cacbonat và natri hiđroxit. - Thổi hơi thở(có CO2): + Ống 2: Nước vôi trong vẩn đục . ( kết tủa trắng) - Nhỏ Na2CO3: + Ống 4: Xuất hiện kết tủa trắng. c) Giải thích: + Ống 2,4: Đã xảy ra PƯHH vì xuất hiện chất mới không tan trong nước. - PT chữ: Canxihiđoxit + Cacbonđioxit -> Canxicacbonat + Nước Canxihiđoxit + Natricacbonnat -> Canxicacbonat + Natrihiđroxit
- Tiết 20: BÀI THỰC HÀNH 3: Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hoá học. I. MỤC TIÊU: IV. VIẾT TƯỜNG TRÌNH: II. CHUẨN BỊ: III. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM: 1. Thí nghiệm 1: Hòa tan và nung nóng kali pemanganat 2. Thí nghiệm 2 Thực hiện phản ứng với canxi hiđroxit 3. Kết luận: Dấu hiệu để nhận biết có PƯHH xảy ra.
- Dặn dò: ⚫Về nhà hoàn thành bảng tường trình tiết sau nộp chấm lấy điểm kiểm tra 15 phút. ⚫ Đọc trước nội dung bài ĐLBTKL.