Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng - Man Thị Hà
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng - Man Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_21_dinh_luat_bao_toan_khoi_luon.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng - Man Thị Hà
- TRƯỜNG THCS MỄ SỞ KÍNH CHÀO THẦY CƠ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH ! GV thực hiện: Man Thị Hà
- Quan sát thí nghiệm sau: -Đặt vào khay hai cốc: Cốc (1) chứa dung dịch Bari clorua(BaCl2) và cốc (2) chứa dung dịch Natri sunfat(Na2SO4) . - Đổ cốc (2) vào cốc (1), rồi lắc cho hai dung dịch trộn lẫn vào nhau.
- Quan sát thí nghiệm sau: Dung dịch: Bari Dung dịch natri sunfat : Na2SO4 clorua BaCl2 0 A B TRƯỚC PHẢN ỨNG
- Trả lời câu hỏi 1. Vị trí của kim cân trước và sau phản ứng cĩ thay đổi khơng? * Kim cân giữ nguyên vị trí cân bằng 2. Cĩ nhận xét gì về tổng khối lượng của chất tham gia và tổng khối lượng của chất sản phẩm? * Tổng khối lượng của các chất tham gia và tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng nhau.
- Lơ-mơnơ-xơp La-voa-diê (1711-1765) (1743-1794) Hai nhà khoa học Lơ-mơ-nơ-xơp (người Nga) và La-voa-diê (người Pháp) đã tiến hành độc lập với nhau những thí nghiệm được cân đo chính xác, từ đĩ phát hiện ra định luật Bảo tồn khối lượng.
- Diễn biến của phản ứng giữa Natri sunfat(Na2SO4 ) và Bari clorua(BaCl2 ) Cl Na Cl Na Na ClCl NaNa Na Cl BariBari sunfatsunfat sunfat Bari Natri sunfat Bari clorua Barisunfat Natriclorua Trong quá Trước phản ứng trình phản ứng Sau phản ứng
- Tiết 21. Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN KHỐI LƯỢNG 1.Thí nghiệm 2. Định luật: a. Nội dung: Trong một phản ứng hố học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng. b. Giải thích: (SGK/53) 3. Áp dụng: Cĩ phản ứng: A + B C + D Theo định luật bảo tồn khối lượng ta cĩ biểu thức: mA + mB = mC + mD (Trong đĩ: mA, mB, mC, mD là khối lượng các chất A, B, C, D)
- * Áp dụng: Trong phản ứng hĩa học ở thí nghiệm trên, cho biết khối lượng của natri sunfat (Na2SO4) là 14,2 gam, khối lượng của các sản phẩm: bari sunfat (BaSO4) là 23,3 gam, natri clorua (NaCl) là 11,7 gam. Hãy tính khối lượng của Bari clorua (BaCl2) đã phản ứng. Tĩm tắt: Bài làm * Theo định luật bảo tồn khối lượng ta cĩ: mNa2SO4 =14,2g mBaSO4= 23,3g mBaCl2+ m Na2SO4 = m BaSO4 + m NaCl mNaCl=11,7g mBaCl2 + 14,2 = 23,3 + 11,7 mBaCl2= ? => m BaCl2 = (23,3 + 11,7) - 14,2 = 20,8 (g)
- BÀI TẬP 2 Nung 84 kg magie cacbonat, thu được magie oxit và 44 kg khí cacbonic. Khối lượng magie oxit được tạo thành là: A. 128 kg B. 84 kg C. 44 kg DD. 40 kg
- Xin chân thành cảm ơn các Thầy -Cô và các em HS đã quan tâm theo dõi bài học ! Hẹn gặp lại !!