Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 21: Nước (Tiếp theo) - Lê Văn Thống
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 21: Nước (Tiếp theo) - Lê Văn Thống", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_21_nuoc_tiep_theo_le_van_thong.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 21: Nước (Tiếp theo) - Lê Văn Thống
- Giáo viên : Lê Văn Thống
- Tiết :21 II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC: 1/ Tính chất vật lý: 2/ Tính chất hóa học: a) Tác dụng với kim loại: Quan sát thí nghiệm, hình 5.12 - Mô tả hiện tượng thí nghiệm khi cho Na, Cu tác dụng với nước? - Viết PTHH ? Sản phẩm là chất gì ? - Tại sao không dùng lượng lớn kim loại Na mà chỉ dùng một lượng nhỏ? - Phản ứng đó là phản ứng gì ? Vì sao ?
- Tương tự hãy viết các PTHH khi + a) 2 H2O(l) + 2 K(r) ?2KOH(dd) ? + H2(k) b) 2 H2O(l) + Ca(r) ?Ca(OH)+ 2(dd)? + H2(k) Vậy: Em có nhận xét như thế nào khi nước tác dụng với kim loại. - Nước(l)+ Kim loại(r ) Bazơ(dd) + Hiđrô(k) - Ở nhiệt độ thường nước tác dụng được với một số kim loại mạnh (như Na,K,Ca, ) tạo thành bazơ và hiđro.
- Tương tự hãy viết các PTHH khi: a) H2O + Na2O ? b) H2O + K2O ? ĐÁP ÁN a) H2O(l) + Na2O(r) 2NaOH(dd) b) H2O(l) + K2O(r) 2KOH(dd) Vậy: Em có nhận xét gì, khi nước tác dụng với Oxit Bazơ? -Nước(l) + Oxit Bazơ(r) Bazơ(dd)- -Nước tác dụng với một số Oxit Bazơ như: CaO, Na2O, K2O, . . . Tạo ra các sản phẩm là: Ca(OH)2, NaOH, KOH, . . . Còn với Oxít Axít thì như thế nào?
- Viết các PTHH khi : a) H2O + SO2 ? b) H2O + SO3 ? c) H2O + N2O5 ? ĐÁP ÁN a) H2O(l) + SO2(k) H2SO3(dd) b) H2O(l) + SO3(k ) H2SO4(dd) c) H2O(l) + N2O5(k) 2HNO3(dd) Vậy: Em có nhận xét gì khi cho nước tác dụng với Oxit Axít? a) Nước(l) + Một số Oxit Axít Axit(dd) b) Nước tác dụng với một số Oxit Axít như: P2O5 , N2O5 , SO2 , SO3 , . . . Tạo ra các dung dịch Axit: H3PO4 , HNO3 , H2SO3 , H2SO4 , . . .
- Em hãy tiếp tục quan sát hình (3), (4) dưới đây! 3 4 Hãy nêu biện pháp chống sự ô nhiễm nguồn nước?
- 2/ Bài tập: Cho 0,5 mol kim loại Na phản ứng hoàn toàn với H2O. Tính khối lượng NaOH tạo thành và thể tích khí H2 thoát ra ở (đktc)? ĐÁP ÁN PTHH: 2Na(r) + 2H2O(l) 2NaOH(dd) + H2(k) Theo PTHH 2mol 2mol 2mol 1mol Theo đề bài 0,5mol 0,5mol 0,25mol Ta có: m= n x M và V= n x 22,4 Khối lượng: mNaOH = 0,5 x 40 = 20 (g) Thể tích : V = 0,25 x 22,4 = 5,6 (lít) H2 (đktc)
- - Soạn bài Axít, Bazơ, muối. - Nắm khái niệm,công thức hóa học, phân loại và gọi tên từng loại hợp chất vô cơ đó. * Chú ý: Thành phần hóa học từng loại hợp chất các loại nguyên tố hóa học trong một hợp chất.