Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 29: Luyện tập Chương 2

ppt 19 trang thungat 26/10/2022 2980
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 29: Luyện tập Chương 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_29_luyen_tap_chuong_2.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 29: Luyện tập Chương 2

  1. Tiết 29: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI I. Kiến thức cần nhớ: Bài tập 1 A. Hãy điền công thức hóa học phù hợp vào chổ trống và viết PTHH cho mỗi trường hợp sau: 1. + O2 > Fe3O4. 2. + Cl2 > NaCl. 3. Na + . > NaOH + H2 4. Fe + . > FeCl2 + H2 5. Al + > Al(NO3)3 + Cu
  2. Tiết 29: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI I. Kiến thức cần nhớ: Bài tập 2 (bài 3/SGK/69) 1. Tính chất hóa học của Có 4 kim loại A,B,C,D đứng sau kim loại. Mg trong dãy HĐHH. Biết rằng: - A và B tác dụng với dd HCl giải 1. Tác dụng với phi kim: phóng khí H . * Với O → oxit. 2 => A,B đứng trước H 2 - C và D không phản ứng với dd * Với phi kim khác → muối HCl. => C,D đứng sau H 2. Tác dụng với nước. - B tác dụng với dd muối của A và 3. Tác dụng với dd axit. giải phóng A. => B đứng trước A 4. Tác dụng với dd muối. - D tác dụng với dd muối của C và * Dãy hoạt động hóa học của giải phóng C. => D đứng trước C kim loại: Hãy xác định thứ tự sắp xếp nào K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb, (H), Cu, sau đây là đúng (theo chiều hoạt Ag, Au. động hóa học giảm dần: a. B,D,C,A b. D,A,B,C. c. B, A, D,C d. A,B,C,D e. C,B,D,A
  3. Nhôm Sắt Giống -Nhôm, sắt có những tính chất hóa học của kim loại. - Nhôm, sắt đều không phản ứng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc nguội. Khác -Nhôm có phản - Sắt không phản nhau ứng với kiềm . ứng với kiềm . - Khi tham gia - Còn sắt tạo thành phản ứng, nhôm hợp chất, trong đó tạo thành hợp chất sắt có hóa trị ( II ) trong đó nhôm chỉ hoặc ( III ). có hóa trị ( III ) .
  4. BÀI TẬP ❖Dạng bài tập vận dụng tính chất hóa học của kim loại nhôm, sắt và dãy hoạt động hóa học của kim loại: 2/SGK 69 Hãy xét xem các cặp chất sau đây, cặp chất nào có phản ứng? Không có phản ứng ? to 2AlCl 2Al + 3Cl2 3 A. Al và khí Cl2 B. Al và HNO3 đặc nguội. Al + HNO3(đ,nguội) C. Fe và H SO đặc nguội 2 4 Fe + H2SO4(đ. nguội) D. Fe và dung dịch Cu(NO3)2 PTHH: Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu Viết phương trình hóa học nếu có phản ứng xảy ra.
  5. Tiết 29: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI I. Kiến thức cần nhớ: 1. Tính chất hóa học của kim loại. - Tác dụng với phi kim. - Tác dụng với nước. - Tác dụng với dd axit. - Tác dụng với dd muối. K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb, (H), Cu, Ag, Au. 2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau ? SGK trang 68
  6. Tiết 29: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI I. Kiến thức cần nhớ: 1. Tính chất hóa học của kim loại. - Tác dụng với phi kim. - Tác dụng với nước. - Tác dụng với dd axit. - Tác dụng với dd muối. K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb, (H), Cu, Ag, Au. 2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau ? SGK trang 68 3. Hợp kim của sắt: thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép: SGK trang 68
  7. Viết Phương trình hóa học biểu diễn sự chuyển đổi sau đây: (1) (2) (3) (4) (5) (6) a/. Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al AlCl3 (1) (2) (3) b/. Fe FeSO4 Fe(OH)2 FeCl2. (1) (2) (3) (4) c/. FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe Fe3O4
  8. Viết Phương trình hóa học : (1) Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (2) FeSO4 + 2 NaOH Fe(OH)2 + Na2SO4 (3) Fe(OH)2 + 2 HCl FeCl2 + 2 H2O
  9. Tiết 29: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI I. Kiến thức cần nhớ: Giải: PTHH: II. Bài tập: 2A + Cl2 → 2ACl 1. Bài 4a trang 69 SGK 2M (g) 2(M+35,5) (g) 2. Bài 5 trang 69 SGK 9,2 (g) 23,4 (g) Gọi khối lượng mol của kim loại là M. Ta có pt: 9,2. 2(M+35,5) = 2M. 23,4 B1: Viết PTHH B2: Lập phương trình đại số tìm Giải ra ta được: khối lượng mol của A . M = 23 B3: Trả lời. Vậy A là Na (natri)