Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 32: Tính theo phương trình hóa học

ppt 10 trang thungat 3560
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 32: Tính theo phương trình hóa học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_32_tinh_theo_phuong_trinh_hoa_h.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 32: Tính theo phương trình hóa học

  1. Tiết 32 : I/ Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm ? •Thí dụ 1: Nung Kali clorat KClO3, thu được kali ckorua KCl và khí oxi O2 theo sơ đồ: KClO3 KCl + O2 Tính khối lượng của Kali clorat cần dùng để điều chế được 19,2 g khí oxi.
  2. Thí dụ 2 : Cho sơ đồ: CaCO3 CaO + CO2 Khi nung 75 g CaCO3 thì có thể thu được bao nhiêu gam vôi sống CaO ? to Giải: - PTHH: CaCO3 CaO + CO2 - Số mol CaCO3 bị phân huỷ: nCaCO3 = m : M = 75 : 100 = 0,75 (mol) - Số mol CaO thu được : Theo PTHH,ta có: nCaO = nCaCO 3 = 0,75 (mol) - Khối lượng CaO thu được : mCaO = n . M = 0,75 . 56 = 42 (g)
  3. Bài tập 1b/trang 75: Sắt tác dụng với axit clohiđric: Fe + 2 HCI FeCI2 + H2 Nếu có 2,8 g sắt tham gia phản ứng,hãy tìm khối lượng axit clohiđric cần dùng? Giải: Fe + 2 HCI FeCI2 + H2 - Số mol sắt tham gia phản ứng : n Fe = m : M = 2,8 : 56 = 0,05 (mol) - Số mol HCI cần dùng : Theo PTHH, ta có : nHCI = 2 . n Fe = 2 . 0,05 = 0,1 (mol) - Khối lượng HCI cần dùng: mHCI = n . M = 0,1 . 36,5 = 3,65 (g)