Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 32: Tính theo phương trình hóa học - Phạm Thủy Tùng

ppt 13 trang thungat 27/10/2022 2780
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 32: Tính theo phương trình hóa học - Phạm Thủy Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_32_tinh_theo_phuong_trinh_hoa_h.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 32: Tính theo phương trình hóa học - Phạm Thủy Tùng

  1. Nhiệt liệt chào mừng các thày, cô tới dự giờ học lớp 8b
  2. ? Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lợng và viết công thức về khối lợng của phản ứng sau: to CaCO3 ⎯⎯→ CaO + CO2 (Canxicacbonat) (Canxioxit) (Cacbonđioxit)
  3. to -PTHH: CaCO3⎯⎯→ CaO + CO2 theo PT: 1 mol 1 mol theoBR: x mol 0,125 mol -Số mol CaO sinh ra sau phản ứng: mCaO 7 nCaO = = = 0,125 mol MCaO 56 -Số mol CaCO3 cần dùng: 0,125.1 n= x = = 0,125 mol CaCO3 1 -Khối lợng CaCO3 cần dùng: m= n. M = 0,125.100 = 12,5 g CaCO3 CaCO 3 CaCO 3
  4. Bài tập 1: Dẫn khí cacbonđioxit ( CO2) vào nớc vôi trong [dung dịch Ca(OH)2] nớc vôi bị vẩn đục vì tạo chất rắn không tan là canxicacbonat(đá vôi: CaCO3) và H2O a)Viết phơng trình phản ứng xảy ra? CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O b) Điền vào những ô trống khối lợng các chất phản ứng và sản phẩm Chất CO2 Ca(OH)2 CaCO3 H2O 22 37(1) 50(2) (3)9 Khối l- ợng(g) (4)11 18,5(5) 25 (6)4,5
  5. Tính khối lợng vôi sống CaO thực tế thu đợc khi nung 1 tấn đá vôi CaCO3 biết hiệu suất phản ứng là 85%. Gợi ý: Công thức tính hiệu suất: Lợng thực tế thu đợc (đầu bài cho) H%= x 100% Lợng thu đợc theo lí thuyết (theo PT) 9000 C Phơng trình phản ứng: CaCO3 ⎯⎯⎯→ CaO + CO2 Theo PT: 100kg 56kg Theo BR: 1000kg x kg 56.1000 Khối lợng CaO thu đợc theo lí thuyết: x==560( kg ) 100 560.85 Khối lợng CaO thực tế thu đợc: = 476(kg ) 100
  6. Hớng dẫn tự học Ta có PTHH: CaO + CO2 CaCO3 Cho 0,5 mol CaO tác dụng với 1mol CO2. Tính khối lợng đá vôi CaCO3 tạo thành sau phản ứng? *Trờng hợp gặp bài toán cho biết lợng của cả 2 chất phản ứng và yêu cầu tính lợng chất mới sinh ra. Trong số 2 chất phản ứng sẽ có 1 chất phản ứng hết, chất kia có thể phản ứng hết hoặc d. Lợng chất mới sinh ra tính theo lợng chất nào phản ứng hết. Do đó phải tìm xem trong 2 chất cho biết chất nào phản ứng hết. VD: A + B C ◼ Cách giải: Lập tỉ số: ◼ Số mol chất A (theo bài ra) Với Số mol chất B (theo bài ra) Số mol chất A (theo PT) Số mol chất B (theo PT) So sánh 2 tỉ số, tỉ số nào lớn hơn chất đó d, chất kia phản ứng hết. Tính toán các chất còn lại theo chất phản ứng hết.
  7. Chỳc cỏc thầy cụ và cỏc em học sinh hạnh phỳc !