Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 35: Ôn tập học kỳ I - Trần Thanh Hoài

ppt 22 trang thungat 3100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 35: Ôn tập học kỳ I - Trần Thanh Hoài", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_35_on_tap_hoc_ky_i_tran_thanh_h.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 35: Ôn tập học kỳ I - Trần Thanh Hoài

  1. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VỊ THỦY TRƯỜNG THCS VỊ ĐÔNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HOÁ HỌC LỚP 8 THEO CHƯƠNG TRÌNH ĐỔI MỚI Giáo viên thực hiện: TRẦN THANH HOÀI
  2. 3/ Cho các chất : oxi, lưu huỳnh, sắt, nước: a/ Tất cả các chất trên là đơn chất. b/ Tất cả các chất trên là hợp chất. c/ Có ba đơn chất và một hợp chất. d/ Có ba hợp chất và một đơn chất. 4/ Cho các đơn chất sau: lưu huỳnh, hiđro, oxi, nhôm, đồng, than chì, sắt, natri, clo. Điều khẳng định nào sau đây đúng ? a/ Các kim loại bao gồm: Nhôm, đồng, sắt, natri, than chì, các chất còn lại là phi kim. b/ Các phi kim bao gồm : lưu huỳnh, hiđro, oxi, nhôm. c/ Các kim loại bao gồm : nhôm, đồng, sắt, natri, các chất còn lại là phi kim.
  3. TÓM LẠI 1/ Chất: _ Có 2 loại : ( Đơn chất và hợp chất ) + Đơn chất ( do một nguyên tố hoá học tạo nên ) gồm: Đơn chất kim loại và đơn chất phi kim. + Hợp chất ( do từ hai nguyên tố hoá học trở lên cấu tạo nên ) gồm : Hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ.
  4. 3/ Nguyên tố hoá học : _ Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân. _ Có hơn 110 nguyên tố hoá học và được chia làm 2 loại : + Nguyên tố kim loại : Natri, Kali, Kẽm, Nhôm, Sắt + Nguyên tố phi kim : Oxi, Lưu huỳnh, Photpho _ KHHH: Dùng để biểu diễn nguyên tố, mỗi KHHH chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó.
  5. 4/ Phân tử : Là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và mang đầy đủ tính chất hoá học của chất. _ Với đơn chất kim loại có hạt đại diện gọi là nguyên tử. _ Hầu hết các chất có hạt đại diện gọi là phân tử Phân tử khối = Tổng các nguyên tử khối
  6. 9/ Biết Cr hoá trị III, hãy chọn công thức hoá học đúng trong số các công thức cho dưới đây: a/ CrSO4, b/ Cr2SO4, c/ Cr(SO4)2 d/ Cr2(SO4)3. 10/ Biết nguyên tố X có hoá trị III. Hãy chọn công thức hoá học đúng của nguyên tố X với nhóm SO4. a/ X2SO4, b/ XSO4. c/ X3SO4. d/ X2(SO4)3.
  7. II/ Phản ứng hoá học ❑ Khoanh tròn vào chữ a, b, c, d duy nhất trước câu mà em cho là đúng nhất. 1/ Để có phản ứng hóa học xảy ra thì : a/ Các chất tham gia phải tiếp xúc với nhau. b/ Chất tham gia và chất tạo thành phải có cùng số phân tử. c/ Chất tham gia và chất tạo thành có cùng số nguyên tử của mỗi nguyên tố. d/ Khối lượng chất sản phẩm lớn hơn khối lượng chất tham gia. e/ Câu a, c đúng .
  8. 5/ Cho phương trình phản ứng : Al2O3 + 3CO → 2Al + 3CO2 Tỉ lệ số nguyên tử phân tử của phương trình trên là : a/ 1 : 2 : 2 : 3. b/ 2 : 2 : 3 : 3. c/ 1 : 3 : 2 : 3. d/ 3 : 3 : 2 : 3.
  9. ❑ Việc lập phương trình hóa học thường tiến hành theo ba bước: + Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng. Al + HCl → AlCl3 + H2 +Bước 2: Chọn hệ số cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố. Al + HCl → AlCl3 + H2 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + H2 + Bước 3: Viết phương trình hóa học (mũi tên liền) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ❑ Phương trình hóa học cho biết: + Tỉ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất trong phản ứng. + Tỉ lệ này đúng bằng hệ số của mỗi chất trong phương trình.
  10. 3/ Số nguyên tử có trong 2,8 gam sắt là : a/ 3.1022. b/ 3.1023. c/ 6.1021. d/ 6.1022. 4/ Thể tích của 22 gam khí cácbonic ở đktc là : a/ 11,2 lít. b/ 22,4 lít, c/ 1,12 lít. d/ 1,68 lít. 5/ Thành phần phần trăm theo khối lượng của lưu huỳnh và oxi trong hợp chất SO2 và SO3 lần lượt là : a/ 50%, 50% và 40%, 60%. b/ 50%, 50% và 45%, 55%. c/ 50%, 50% và 30%, 70%. d/ 40%, 60% và 40%, 60%.
  11. 9/ Tỉ khối của khí A so với oxi là 1,375. A là chất nào trong số các chất sau: a/ NO. b/ NO2. c/ SO2. d/ CO2. 10/ Cho 5,6 gam sắt vào dung dịch H2SO4 loãng theo phản ứng : Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2. A/ Khối lượng FeSO4 thu được : a/ 15,2 g; b/ 152g; c/ 1,52g. B/ Thể tích khí hiđro thoát ra ở đktc là : a/ 11,2 lít; b/ 22,4 lít; c/ 2,24 lít.