Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 38: Tính chất của oxi (Tiếp theo) - Nguyễn Thị Mai

ppt 15 trang thungat 28/10/2022 2780
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 38: Tính chất của oxi (Tiếp theo) - Nguyễn Thị Mai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_38_tinh_chat_cua_oxi_tiep_theo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 38: Tính chất của oxi (Tiếp theo) - Nguyễn Thị Mai

  1. Giáo viên : NGUYỄN THỊ MAI THÁNG 12-2008 1
  2. CÂU HỎI KIỂM TRA BÀI CŨ : Tính chất hóa học của Oxi (t1) 1. Em hãy nêu những hiểu biết về nguyên tố Oxi và tính chất vật lí của khí oxi? 2. Em hãy cho biết tính chất hóa học thứ nhất của oxi là gì? Hãy nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng ? 3
  3. Tiết 38 - Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI(tt) KHHH: O – CTHH: O2 -NTK: 16 I. Tính chất vật lí : II. Tính chất hóa học : 1. Tác dụng với phi kim: a. Tác dụng vơí lưu huỳnh (S): t0 S (r) + O2 (k) - -> SO2 (r) lưu huỳnh đioxit
  4. b. Oxi tác dụng với Photpho (P): 1. P cháy trong khí oxi mạnh hơn cháy trong không khí với ngọn lửa sáng chói ,tạo khói trắng bám vào thành lọ và tan trong nước . 2. Sản phẩm tạo thành là điphotpho pentaoxit có màu trắng, dạng bột tan trong nước. to 3. PTPƯ: 4P(r) + 5O2(k) – -> 2 P2O5 (r). điphotpho pentaoxit 7
  5. 2. Tác dụng với kim loại : a. Thí nghiệm (SGK) b. Hiện tượng : - Sắt cháy mạnh ,sáng chói trong khí oxi ,không có ngọn lửa và khói, tạo ra các hạt nhỏ. - Sản phẩm tạo thành là châùt rắn màu nâu , tên gọi là oxit sắt từ. c. PTPƯ: 3Fe + 2O –to-> Fe O (r) 2(k) 3 4(r)oxit sắt từ9
  6. Củng cố bài học : Bài 1/84: Dùng từ hoặc cụm. từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống trong các câu sau: Kim loại; phi kim; rất họat động; phi kim rất hoạt động; hợp chất Khí oxi là một đơn chất .Phi kim rất hoạt động Oxi có thể phản ứng với nhiều ;Phi kim ;Kim loại hợp chất Bài 2/84 : Oxi có thể tác dụng vơí PK (S,P,C ), tác dụng vơí KL (Fe,Cu ) và tác dụng vơí nhiều hợp chất (khí metan CH4, ) 11
  7. Giải: a. nP = 12.4 /31 = 0.4 mol nO2 = 17 /32 = 0.53 mol to 4P + 5O2 - -> 2 P2O5 tỉ lệ : 0,4 < 0,53 → O2 dư 4 5 nO2 đã dùng = 5/4 nP = 5/4 .0,4 = 0.5 mol nO2 dư = 0,53 -0,5 = 0,05 mol b. nP2O5 =1/2 nP = ½ .0,4 = 0,2 mol 13 → mP2O5 = n.M =0,2 .142 =28.4 g
  8. Chào tạm biệt quý thầy cơ cùng các em học sinh ! 15