Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 41: Điều chế khí oxi - Phản ứng phân huỷ - Trường THCS Cù Chính Lan

ppt 26 trang thungat 26/10/2022 8140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 41: Điều chế khí oxi - Phản ứng phân huỷ - Trường THCS Cù Chính Lan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_41_dieu_che_khi_oxi_phan_ung_ph.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 41: Điều chế khí oxi - Phản ứng phân huỷ - Trường THCS Cù Chính Lan

  1. *ÑAÙP AÙN Câu 1: Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là Oxi. Ví dụ: CuO, SO2. Câu 2: Oxit sau: CaO, Fe2O3, CO2, SO3 oxit bazơ: CaO, Fe2O3 oxit axit: CO2, SO3
  2. ĐÁP ÁN: OXIT AXIT OXIT BAZƠ CTHH Tên gọi CTHH Tên gọi P2O3 Điphotpho trioxit Fe2O3 Sắt (III)oxit N2O5 Đinitơ pentaoxit CaO Canxi oxit
  3. Bài 27 - Tiết 41: ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI - PHẢN ỨNG PHÂN HỦY I. Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm: 1. Thí nghiệm: a. - Cho một lượng nhỏ Kali pemanganat KMnO4 (thuốc tím) vào ống nghiệm - Dùng kẹp gỗ cặp ống nghiệm rồi đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn - Đưa que đóm cháy dở còn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm . Quan sát, nhận xét hiện tượng xảy ra? Rút ra kết luận?
  4. I. Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm: Que đóm bùng cháy chứng tỏ có khí oxi Khi đun nóng KMnO4, ngoài khí oxi (O2) sản phẩm còn có Đikalipemanganat (K2MnO4) và Manganđioxit (MnO2). Viết phương trình hóa học điều chế oxi từ KMnO4? t0 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
  5. Bài 27 - Tiết 41: ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI - PHẢN ỨNG PHÂN HỦY I. Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm: 1. Thí nghiệm: t0 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 Kali pemanganat t0 2KClO3 2KCl + 3O2 Kali Clorat Kali Clorua  2.Những Kết luận chất: như thế nào có thể được dùng làm nguyên liệu để điều chế oxi trong phòng Trongthí nghiệmphòng ?thí nghiệm, khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao như KMnO4 và KClO3.
  6. Khi thu khí oxi bằng cách đẩy không khí, ta phải để ống nghiệm (hoặc lọ thu khí) như thế nào? Vì sao ? Khí O2
  7. •Vì sao ở những nơi đông dân cư như các thành phố lớn, trường học, bệnh viện người ta hay trồng nhiều cây xanh?
  8. Bài 27 - Tiết 41: ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI - PHẢN ỨNG PHÂN HỦY  II. Phản ứng phân huỷ: Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới. o 2KClO3 t 2KCl + 3O2 o 2HgO t 2Hg + O2
  9. Cân bằng các phương trình phản ứng sau: a. H2 + O2 H2O b. CuO + H2 Cu + H2O c. KNO3 KNO2 + O2 d. Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O Cho biết trong các phản ứng trên phản ứng nào là phản ứng hoá hợp? Phản ứng nào là phản ứng phân huỷ?
  10. t0 2KMnO4⎯⎯→ K 2 MnO + 4 MnO + 2 O  2 KMnO4 t0 KClO3 2KClO32⎯⎯→ 2KCl + 3O 
  11. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC * Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài 28 “ Không khí – sự cháy” + Xem trước phần I: Không khí có những chất khí nào? Thành phần là bao nhiêu? Chất khí nào là chủ yếu? + Nguyên nhân gây ô nhiễm bầu không khí, hậu quả của nó? Biện pháp bảo vệ bầu không khí tránh ô nhiễm. + Sưu tầm tranh ảnh có tác động đến bầu không khí.