Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 45: Không khí - Sự cháy - Nguyễn Minh Nhì

ppt 39 trang thungat 3200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 45: Không khí - Sự cháy - Nguyễn Minh Nhì", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_45_khong_khi_su_chay_nguyen_min.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 45: Không khí - Sự cháy - Nguyễn Minh Nhì

  1. PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN GÒ VẤP TRƯỜNG THCS AN NHƠN Giáo viên : Nguyễn Minh Nhì Lớp : 8/4
  2. Ngày 10/02/2009 TIẾT 45 Bài 28:
  3. Hãy nêu những hiện tượng chứng tỏ trong không khí có khí oxi, CO2, hơi nước. - Con người và động thực vật có thể sống đựoc nhờ có khí oxi trong không khí - Hiện tượng trên bề mặt cốc đựng nước vôi trong để trong không khí có màng trắng - Hiện tượng sương mù
  4. Cùng xem đoạn phim sau, quan sát các hiện tượng và trả lời các câu hỏi 1) Sự tác dụng của oxi với sắt gọi là gì? 2) Hãy mô tả hiện tượng khi sắt cháy trong oxi?
  5. 11)) SựSự táctác dụngdụng củacủa oxioxivớivớisắtsắtgọigọi làlàgì?sự oxi hoá sắt 22)) SHãyắt cháymô tảmạnhhiện trongtượngoxikhi, sángsắt cháychóitrongvà cóoxitoả ?nhiệt(ngọn lửa, nhiệt toả➔ Qúara?)trình trên gọi là Sự cháy 3)3) SựSự cháycháy làlà sựgì? oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng ChoVd: -cácĐốt vdcháykhác nhiênvề liệu,sự cháy. - Đốt P,S,Fe, trong oxi
  6. Quan sát đoạn phim thí nghiệm . Hãy so sánh sự giống và khác nhau của một chất khi cháy trong không khí và cháy trong khí Oxi ?
  7. THÍ NGHIỆM ĐỐT PHOTPHO TRONG KHÔNG KHÍ VÀ TRONG KHÍ OXI
  8. Trả Lời: So sánh sự cháy của một chất trong không khí và trong oxi : - Bản chất là giống nhau,đó là sự oxi hoá. - Khác nhau: ❖ Sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn ❖ Tạo ra nhiệt độ thấp hơn khi cháy trong oxi - Giải thích: ❖ Vì trong không khí, thể tích nitơ gấp 4 lần thể tích khí oxi, diện tích tiếp xúc của chất cháy với các phân tử oxi ít hơn nhiều lần so với trong oxi tinh khiết nên sự cháy diễn ra chậm hơn. Mặt khác một phần nhiệt bị tiêu hao để đốt nóng khí nitơ nên nhiệt độ đạt được thấp hơn.
  9. 11)) NêuDo sắthiện đã tượngtác dụngxảy oxira trongkhi để thanhkhôngsắt khílâu ➔ trongsự oxikhông hoá khí? Vì sao xảy ra hiện tượng đó? 2) Có toả nhiệt nhưng không phát 2)sángHiện. Đâytượng khôngsắt phảibị làgỉ sựsét cháycó những➔Qúa trìnhđặc trênđiểm gọi gì?là sựCó sự phảioxi hoálà chậmsự cháy không ? 3) Sự oxi hóahoá chậm:chậm làlà gì?sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng
  10. Bài tập 4 trang 99 : Hãy so sánh sự cháy và sự oxi hóa chậm? Trả lời: SỰ OXI HÓA SỰ CHÁY CHẬM Đều là sự oxi hóa và Giống nhau có toả nhiệt Không phát Khác nhau Có phát sáng sáng
  11. I. Thành phần của không khí. II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm 1. Sự cháy: 2. Sự oxi hoá chậm: 3. Điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy:
  12. Trả Lời: ▪ Các điều kiện phát sinh sự cháy: 2 điều kiện - Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy. - Phải có đủ khí oxi cho sự cháy.
  13. 1) Hãy nêu những biện pháp có thể dùng để dập tắt các đám cháy đó? 2) Những biện pháp đó có tác dụng gì? (Thảo luận trong vòng 3 phút) HẾT THỜI321 GIAN Đáp Án
  14. Các biện pháp dập tắt đám cháy DùngDùngKhơ máy máy hạn bay bay kéo phun phun dài hĩa nước chất Dùng nguy bìnhDùng xịt cơ khíbình dẫn CO xịtđến2 vàkhí cháyvịi CO phun2 rừng nước
  15. Các biện pháp dập tắt sự cháy Bình chữa cháy Ngăn vật cháy tiếp xúc với khí oxi Thao tác với bình chữa cháy
  16. I. Thành phần của không khí. II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm 1. Sự cháy: - Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng. 2. Sự oxi hoá chậm: - Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng. 3. Điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy - Học SGK/97
  17. Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải dày hoặc phủ cát trên ngọn lửa mà không dùng nước.Giải thích Trả lời : Không dùng nước vì xăng dầu không tan trong nước, nhẹ hơn nước, nổi lên trên nên vẫn tiếp tục cháy, làm cho đám cháy lan rộng. Thường trùm vải dầy hoặc phủ cát lên ngọn lửa để cách li ngọn lửa với không khí.
  18. Học bài Chuẩn bị tiết sau: BÀI LUYỆN TẬP 5 Về nhà ôn lại các kiến thức trong chương 4 : “Oxi–Không khí” Tính chất – ứng dụng – điều chế khí oxi Sự oxi hóa - oxit Sự cháy – Sự oxi hóa chậm Không khí Phản ứng hóa hợp - Phản ứng phân hủy
  19. Bài tập: *Oxi hóa hoàn toàn a gam sắt cần 16,8 lít không khí (ĐKTC). Tìm a? a) 12,6 g b) 11,2 g c) 16,8 g d) 8.4 g e) Một kết quả khác