Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 49: Phản ứng oxy hóa - khử - Trường THCS Vĩnh Chấp

ppt 22 trang thungat 27/10/2022 2960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 49: Phản ứng oxy hóa - khử - Trường THCS Vĩnh Chấp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_49_phan_ung_oxy_hoa_khu_truong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 49: Phản ứng oxy hóa - khử - Trường THCS Vĩnh Chấp

  1. Trờng trung học cơ sở vĩnh chấp
  2. Câu 1: Tính chất hoá học của hiđro: + Tác dụng với oxi: to 2H2 + O2 ⎯⎯→ 2H2O + Tác dụng với đồng (II) oxit : H2 (k) + CuO (r) H2O (h) + Cu (r) Câu 2: Phơng trình hoá học: Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O HgO + H2 Hg + H2O to PbO + H2 ⎯⎯→ Pb + H2O
  3. Bài 32. tiết 49 : phản ứng oxi hoá - khử 1. Sự khử . Sự oxi hoá: a) Sự khử : to  Ví dụ : CuO + H2 ⎯⎯→ Cu + H2O Sự khử CuO ? Trong phản ứng trên, hiđro đã thể hiện tính chất gì ? (Khí H2 đã chiếm nguyên tố oxi trong CuO H2 thể hiện tính khử) Trong phản ứng trên đã xảy ra quá trình tách nguyên tử oxi khỏi hợp chất CuO, ta nói đã xảy ra sự khử CuO tạo ra Cu. ? Vậy có thể định nghĩa sự khử là gì ?  Sự tách oxi ra khỏi hợp chất gọi là sự khử.
  4. Bài 32. tiết 49 : phản ứng oxi hoá - khử ? Sự khử khác sự oxi hoá nh thế nào? ☺ - Sự khử là sự tách oxi. - Sự oxi hoá là sự kết hợp với oxi. Là hai quá trình trái ngợc nhau
  5. Bài 32. tiết 49: phản ứng oxi hoá - khử Hóy rỳt ra kết luận về chất khử và chất ? oxi hoỏ ? - Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác. - Chất oxi hoá là chất nhờng oxi cho chất khác. - Trong phản ứng của oxi với cacbon, bản thân oxi cũng là chất oxi hoá.
  6. Bài 32 tiết 49 : phản ứng oxi hoá - khử Em hãy đọc : Bài đọc thêm SGK/112, rồi trả lời câu hỏi sau: ? Dấu hiệu để phân biệt đợc phản ứng oxi hoá khử với phản ứng khác là gì ? ☺Dấu hiệu để nhận ra phản ứng oxi hoá khử là: 1) Có sự chiếm và nhờng oxi giữa các chất. 2) Có sự cho và nhận electron giữa các chất phản ứng.
  7. Bài 32. tiết 49 : phản ứng oxi hoá - khử Đáp án: to (Phản ứng phân huỷ) a) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O (phản ứng hoá hợp) b) CaO + H2O Ca(OH)2 (Sự khử Fe2O3) to c) c) Fe2O3 + 3H2 2Fe +3 H2O (Phản ứng oxi hoá khử) (Chất oxi hoá ) (Chất khử ) (Sự oxi hoá H2 ) (Sự oxi hoá H2 ) to (Phản ứng oxi hoá khử) d) O2 + 2H2 2H2O (Chất oxi hoá ) (Chất khử ) (Sự khử O2)
  8. Bài 32. tiết 49 : phản ứng oxi hoá - khử ☺ Tác hại : Nhiều phản ứng oxi hoá - khử diễn ra trong quá trình kim loại bị phá huỷ trong tự nhiên.
  9. Bài 32. tiết 49 : phản ứng oxi hoá - khử  Củng cố: ? Em hãy nhắc lại các nội dung chính của bài học: ☺ - Khái niệm sự khử, sự oxi hoá. - Chất khử, chất oxi hoá. - Định nghĩa phản ứng oxi hoá - khử. - Tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá - khử.
  10. Bài 32. tiết 49 : phản ứng oxi hoá - khử Đáp án : a) Đốt than trong lò : to (phản ứng oxi hoá - khử) C + 02 CO2 Lợi: Sinh ra nhiệt để sản xuất, phục vụ đời sống. Hại: Sinh ra khí CO2 làm ô nhiễm môI trờng. b) Dùng cacbon oxit khử sắt (III) oxit trong luyện kim : to Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 (phản ứng oxi hoá - khử) Lợi: Luyện quặng sắt thành gang, điều chế sắt. Hại: Sinh ra khí CO2 làm ô nhiễm môI trờng. to c) Nung vôi: CaCO3 CaO + CO2 d) Sắt bị gỉ trong không khí : 4Fe + 3O2 2Fe2O3 (phản ứng oxi hoá - khử) Hại: Làm sắt bị gỉ, làm h hại các công trình xây dng, đồ dùng
  11. Bài 32. tiết 49 : phản ứng oxi hoá - khử Hớng dẫn về nhà: - Học thuộc bài. - Chuẩn bị trớc bài 33 : Điều chế khí hiđro - Phản ứng thế.