Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 50: Điều chế hidro - Phản ứng thế - Phạm Thị Hồng Loan
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 50: Điều chế hidro - Phản ứng thế - Phạm Thị Hồng Loan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_50_dieu_che_hidro_phan_ung_the.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 50: Điều chế hidro - Phản ứng thế - Phạm Thị Hồng Loan
- TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Giáo viên dạy : Phạm Thị Hồng Loan
- Trả lời: Câu 1: - Chất oxi hóa: Là chất nhường oxi cho chất khác. - Chất khử: Là chất chiếm oxi của chất khác. - Sự khử: Là sự tách oxi ra khỏi hợp chất. - Sự oxi hóa: Là sự tác dụng của oxi với một chất. Câu 2: Phản ứng oxi hóa – Khử: Là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
- Đáp án: t0 a) PTHH: Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O m 11,2 b)n= = = 0,2( mol ) Fe M 56 Theo PTHH: 1 0,2 n= n = = 0,1( mol ) Fe23 O22 Fe m= n. M = 0,1.160 = 16( g ) Fe23 O c) Theo PTHH: 33 n= n =.0,2 = 0,3( mol ) H2 22 Fe V= n.22,4 = 0,3.22,4 = 6,72( l ) H2
- Tiết 50 - Bài 33 ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO PHẢN ỨNG THẾ I. Điều chế khí Hiđro: 1. Trong phòng thí nghiệm: * Nguyên liệu: - Một số kim loại: Zn, Al, Fe - Dung dịch: HCl, H2SO4. * Phương pháp: Cho kim loại tác dụng với dung dịch axit. Điều chế khí hiđro . Khí hiđro cháy trong khơng khí PhươngNguyên phápliệu điềuđể chế?điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm.
- Tiết 50 - Bài 33 HCl ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO PHẢN ỨNG THẾ H I. Điều chế khí Hiđro: 2 1. Trong phòng thí nghiệm: HCl * Nguyên liệu: - Một số kim loại: Zn, Al, Fe Zn - Dung dịch: HCl, H2SO4. * Phương pháp: Cho kim loại tác HCl dụng với axit. * PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 H2 * Cách thu: 2 cách HCl - Đẩy không khí. - Đẩy nước. Zn Điều chế và thu khí H2 KhíCách hiđrothu đượckhí hiđro thu bằnggiống và kháccách nàocách khithu điềukhí chếoxi trongnhư thế nào?phòngVì thísao? nghiệm.
- Tiết 50 - Bài 33 ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO PHẢN ỨNG THẾ Bài tập 1: I. Điều chế khí Hiđro: 1. Trong phòng thí nghiệm: Viết các PTHH xảy ra trong các * Nguyên liệu: - Một số kim loại: Zn, Al, Fe trường hợp sau: - Dung dịch: HCl, H2SO4. a) Sắt + dung dịch HCl. * Phương pháp: Cho kim loại tác dụng với axit. b) Nhôm + dung dịch HCl * PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 c) Nhôm + dung dịch H2SO4 loãng. * Cách thu: 2 cách - Đẩy không khí. ĐÁP ÁN: - Đẩy nước. a) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 b) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 c) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
- Tiết 50 - Bài 33 ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO PHẢN ỨNG THẾ Trong các phản ứng sau, I. Điều chế khí Hiđro: 1. Trong phòng thí nghiệm: nguyên tử Al, Fe, Zn đã thay * Nguyên liệu: thế nguyên tử nào của axit? - Một số kim loại: Zn, Al, Fe - Dung dịch: HCl, H2SO4. * Phương pháp: Cho kim loại tác dụng với axit. a) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 * PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 * Cách thu: 2 cách b) Fe + 2HCl → FeCl + H - Đẩy không khí. 2 2 - Đẩy nước. 2. Trong công nghiệp: -Điện phân nước. c) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 -Dùng than khử hơi nước. -Điều chế từ khí tự nhiên, khí mỏ dầu. II. Phản ứng thế là gì? Định nghĩa: (SGK trang 116)
- TRÒ CHƠI
- Tiết 50 - Bài 33 ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO PHẢN ỨNG THẾ I. Điều chế khí Hiđro: Hướng dẫn tự học: 1. Trong phòng thí nghiệm: * Nguyên liệu: - Học thuộc phần ghi nhớ - Một số kim loại: Zn, Al, Fe - Dung dịch: HCl, H2SO4. (Trang 116 – SGK.) * Phương pháp: Cho kim loại tác dụng với axit. - Làm bài tập: 1, 3, 4b, 5 * PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 * Cách thu: 2 cách (Trang 117 – SGK.) - Đẩy không khí. - Đẩy nước. - Ôn tập nội dung đã học của 2. Trong công nghiệp: -Điện phân nước. chương 5. -Dùng than khử hơi nước. -Điều chế từ khí tự nhiên, khí mỏ dầu. II. Phản ứng thế là gì? Định nghĩa: (SGK trang 116)