Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 56: Axit – Bazơ – Muối (Tiết 1)

ppt 13 trang thungat 27/10/2022 2560
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 56: Axit – Bazơ – Muối (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_56_axit_bazo_muoi_tiet_1.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 56: Axit – Bazơ – Muối (Tiết 1)

  1. Tiết 56 - Bài 37: AXIT - BAZƠ - MUỐI (Tiết 1)
  2. I - AXIT 1. Khái niệm Từ tên các công Phân tử axit gồm có một hay nhiều DựaTheo vào em thànhcông nguyên tử hiđro liên kết với gốc phầnthứcthức phân hoáđã biếthọc tử theocủa cho axit, các nguyên tử hiđro này có thể embiếtaxit axit cáchgồm có nhữngthể gọi chia tên thay thế bằng các nguyên tử kim thànhthànhcác loại mấyphần oxit? loại? gì? loại 2. Công thức hoá học Gồm một hay nhiều nguyên tử H và gốc axit.( CTHH chung HnA) 3. Phân loại Axit có oxi. H SO , H PO Hai loại 2 4 3 4 Axit không có oxi. HCl, H2S Ví dụ tên phi kim + hiđric 4. Tên gọi HCl : Axit Clohiric (axit không có oxi) Axit + tên phi kim + ic H2SO4: Axit sunfuric (axit có nhiều oxi) tên phi kim + ơ H2SO3: Axit sunfurơ (axit có ít oxi)
  3. •Tên các gốc axit: + Với axit không có oxi: Chuyển đuôi “hiđric” thành đuôi “ua” VD: - Cl : Clorua; = S: Sunfua; - Br: Bromua + Với axit có oxi: - Axit có nhiều oxi: Chuyển đuôi “ic” thành đuôi “at” VD: - NO3: Nitrat; = SO4; Sunfat; ≡ PO4: Photphat; = CO3: Cacbonat - Axit có ít oxi: Chuyển đuôi “ơ” thành đuôi “ít” VD: = SO3 : sunfit; = NO2: Nitrit
  4. I - AXIT II - BAZƠ 1. Khái niệm Trong bài NƯỚC các Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại (M) liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH) em đã gặp một số dung dịch bazơ như KOH; 2. Công thức hoá học NaOH; Ca(OH)2 đó M(OH)n n là hoá trị của M là những bazơ tan 3. Tên gọi trong nước. Nhưng có Tên kim loại + hiđroxit nhiều bazơ không tan được trong nước như (Khi kim loại nhiều hoá trị phải gọi hoá trị ; sau tên kim loại) Cu(OH)2; Mg(OH)2 Fe(OH)3 vậy theo em 4. Phân loại bazơ phân loại như thế nào? Bazơ tan NaOH; Ca(OH)2 Hai loại Bazơ không tan Fe(OH)3 Cu(OH)2
  5. I - AXIT II - BAZƠ 1. Khái niệm 1. Khái niệm Phân tử axit gồm có một hay Phân tử bazơ gồm có một nhiều nguyên tử hiđro liên nguyên tử kim loại (M) liên kết kết với gốc axit, các nguyên với một hay nhiều nhóm tử hiđro này có thể thay thế hiđroxit (-OH) bằng các nguyên tử kim loại 2. Công thức hoá học 2. Công thức hoá học M(OH)n n là hoá trị của M Gồm một hay nhiều nguyên 3. Tên gọi tử H và gốc axit. Tên kim loại + hiđroxit 3. Phân loại Axit có oxi. (Khi kim loại nhiều hoá trị phải H SO , H PO gọi hoá trị sau tên kim loại) Hai loại 2 4 3 4 4. Phân loại Bazơ tan Axit không có oxi. HCl, H S NaOH; Ca(OH) 2 Hai loại 2 4. Tên gọi tên phi kim + hđric Bazơ không tan (axit không có oxi) Axit + Fe(OH)3 Cu(OH)2 tên phi kim + ic (axit có oxi) tên phi kim + ơ (axit có ít oxi)
  6. CHÚC CÁC CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH MẠNH KHOẺ