Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 57: Axit - Bazơ - Muối (Tiếp) - Nguyễn Trí Hiếu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 57: Axit - Bazơ - Muối (Tiếp) - Nguyễn Trí Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_57_axit_bazo_muoi_tiep_nguyen_t.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 57: Axit - Bazơ - Muối (Tiếp) - Nguyễn Trí Hiếu
- TIẾT 57 – BÀI 37 AXIT – BAZƠ – MUỐI (TIẾP)
- Tieát 57 – Bài 37 AXIT – BAZÔ – MUOÁI (TIẾP) I. AXIT: II. BAZƠ 1. Khaùi nieäm:
- Tiết 57 – Bài 37 AXIT – BAZÔ – MUOÁI (TIẾP) I. AXIT II. BAZƠ 1. Khái niệm Phân tử Bazơ gồm 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm Hidroxit (–OH) VD : NaOH , Ba(OH)2 , Al(OH)3 , Fe(OH)3
- Tiết 57 – Bài 37 AXIT – BAZÔ – MUOÁI (TIẾP) I. AXIT II. BAZƠ 1. Khái niệm 2. Công thức hóa học M(OH)m Trong đó M là kí hiệu của kim loại m là chỉ số của nhóm –OH Bài tập 1: Hãy viết CTHH các bazơ của các kim loại sau: Fe (II) Mg Al Cu(II) Fe(III) Fe(OH)2 , Mg(OH)2 , Al(OH)3 , Cu(OH)2 , Fe(OH)3
- Tiết 57 – Bài 37 AXIT – BAZÔ – MUOÁI (TIẾP) I. AXIT II. BAZƠ 1. Khái niệm 2. Công thức hóa học 3. Tên gọi Tên Bazơ : Tên kim loại + hidroxit ( Kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị ) Bài tập 2 Gọi tên các Bazơ có CTHH sau đây Zn(OH)2 , Ca(OH)2 , Pb(OH)2 , Fe(OH)3 Kẽm hidroxit Canxi hidroxit Chì (II) hidroxit Sắt (III) hidroxit
- Tiết 57 – Bài 37 AXIT – BAZÔ – MUOÁI (TIẾP) I. AXIT II. BAZƠ 1. Khái niệm 2. Công thức hóa học 3. Tên gọi 4. Phân loại Bazơ tan được trong nước ( gọi là Kiềm) Vd : KOH, NaOH, Ba(OH) , Ca(OH) Chia làm 2 loại: 2 2 ? Dựa vào bảng tínhBazơ tan cókhông thể chiatan trong Bazơ nước thành mấy loại Vd: Cu(OH)2 , Mg(OH)2 , Al(OH)3 , Fe(OH)3 Bài tập 3 : Hoàn thành các PTHH sau đây ZnCl a. Zn + 2 HCl → 2? + H2 b. Fe + CuSO4 → FeSO?4 + Cu c. NaOH + HCl → NaCl? + H2O
- Tiết 57 – Bài 37 AXIT – BAZÔ – MUOÁI (TIẾP) I. AXIT II. BAZƠ III. MUỐI 1. Khái niệm Trong phân tử muối gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit. VD: NaCl , K2SO4 , Ca3(PO4)2 , Fe2(SO4)3 2. Công thức hóa học
- Tiết 57 – Bài 37 AXIT – BAZÔ – MUOÁI (TIẾP) I. AXIT II. BAZƠ III. MUỐI 1. Khái niệm 2. Công thức hóa học MYAX Trong đó M là kí hiệu của kim loại A là kí hiệu của gốc axit x , y lần lượt là chỉ số của M và A Bµi tËp 4 H·y viÕt CTHH cña muèi t¹o bëi kim lo¹i vµ gèc axit sau : Na và =CO3 ; Ba và =SO3 ; Al và –Cl ; K và PO4 Na2CO3 BaSO3 AlCl3 K3PO4
- Tiết 57 – Bài 37 AXIT – BAZÔ – MUOÁI (TIẾP) I. AXIT II. BAZƠ III. MUỐI 1. Khái niệm 2. Công thức hóa học 3. Tªn gäi Tên muối : Tên kim loại + Tên gốc axit ( Kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị ) Bài tập 5: Gọi tên các muối có CTHH sau CaCl2 Canxi clorua FeS Sắt(II) sunfua CuSO4 Đồng(II) sunfat Na2SO3 Natri sunfit
- Tiết 57 – Bài 37 AXIT – BAZÔ – MUOÁI (TIẾP) I. AXIT II. BAZƠ III. MUỐI 1. Khái niệm 2. Công thức hóa học 3. Tên gọi 4. Phân loại Muối trung hòa Vd : K2SO3 , CaCO3 , ZnSO4 Gồm 2 loại : Muối axit Vd : KHSO3 , Ca(HCO3)2 , Zn(HSO4)2 Chú ý : Tên gốc axit của muối axit : – HSO3 : Hidro sunfit – HS : Hidro sunfua =HPO4 : Hidro photphat – H2PO4 : Đi hidro photphat
- HOẠT ĐỘNG NHÓM HOÀN THÀNH NỘI DUNG BẢNG SAU GỐC TÊN GỐC BAZƠ TÊN BAZƠ MUỐI TÊN MUỐI AXIT AXIT TƯƠNG ỨNG –Cl Clorua Al(OH)3 Nhôm hidroxit AlCl3 Nhôm clorua =SO3 Sunfit Cu(OH)2 Đồng(II) hidroxit CuSO3 Đồng(II) sunfit –NO3 Nitrat Fe(OH)3 Sắt (III) hidroxit Fe(NO3)3 Sắt(III) nitrat –H2PO4 Đi hidro KOH Kali hidroxit KH2PO4 Kali đi hidro photphat photphat –HSO4 Hidro NaOH Natri hidroxit NaHSO4 Natri hidro sunfat sunfat