Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 58: Axit - Bazơ - Muối - Trần Minh Hồng

ppt 24 trang thungat 4460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 58: Axit - Bazơ - Muối - Trần Minh Hồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_58_axit_bazo_muoi_tran_minh_hon.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 58: Axit - Bazơ - Muối - Trần Minh Hồng

  1. TẬP THỂ LỚP 8/8 KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GV: Trần Minh Hồng Trường THCS Long Hoà
  2. ĐÁP ÁN : a và d phương trình hoá học tạo ra axit a- P2O5 +3H2O 2H3PO4 axit phương trình hoá học tạo ra bazơ d- 2Na +2H2O 2NaOH +H2 bazơ
  3. Phân tử axit gồm có một hay nhiều 1. Khái niệm: nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bởi các nguyên tử kim loại
  4. Cho công thức hoá học của các chất sau HNO3, HCl, ,HCl H2SOH4, 2HSO2S4. HãyH2S sắp chúng vào những nhóm giống nhau. Axit có oxi Axit không có oxi Theo em người ta phân thành mấy loại axit ?
  5. 1. Khái niệm: 2. Công thức:HnA 3. Phân loại: Axit có oxi Axit không có oxi 4. Tên gọi: Axit có oxi Axit có nhiều oxi Axit + tên PK + ic Axit không có oxi H SO : axit sunfuric Axit + tên PK + hiđric 2 4 HCl: axit clohiđric Axit có ít oxi Axit + tên PK + ơ H2SO3: axit sunfurơ
  6. 1. Khái niệm: 2. Công thức:HnA 3. Phân loại: Axit có oxi Axit không có oxi 1. Khái niệm: 4. Tên gọi:
  7. 1. Khái niệm: 2. Công thức:HnA 3. Phân loại: Axit có oxi Axit không có oxi 1. Khái niệm: Phân tử bazơ 4. Tên gọi: gồm có một nguyên tử KL liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit(-OH)
  8. 1. Khái niệm: 2. Công thức:HnA 3. Phân loại: Axit có oxi Axit không có oxi 1. Khái niệm: 4. Tên gọi: 2. Công thức: M(OH)n 3. Tên gọi: Tên bazơ: tên KL (kèm htrị, nếu KL có nhiều htrị) + hiđroxit
  9. 1. Khái niệm: 2. Công thức:HnA 3. Phân loại: Axit có oxi Axit không có oxi 1. Khái niệm: 4. Tên gọi: 2. Công thức: M(OH)n Bazơ tan NaOH, KOH, 3. Tên gọi: Bazơ không tan 4. Phân loại: Cu(OH)2, Fe(OH)3
  10. Dãy hợp chất nào đều là muối: a. NaOH, K2O, KBr. bb. KCl, Ca(NO3)2, Zn3(PO4)2. c. CaCl2, Ba(OH)2, NaOH d. NaOH, KOH, Al(OH)3, MgO
  11. Hướng dẫn về nhà Học bài và làm bài tập 1, 4, 5 tr 130 Xem tiếp phần còn lại của bài.