Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 60: Dung dịch

pptx 16 trang thungat 28/10/2022 2300
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 60: Dung dịch", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_60_dung_dich.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 60: Dung dịch

  1. PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO . Môn : Hóa Học – Lớp 8C Giáo viên: Đơn vị: Trường THCS
  2. Tiết 60 Bài 40: DUNG DỊCH I – Dung môi – Chất tan – Dung dịch
  3. Thí nghiệm 2. Cho 1 thìa nhỏ dầu ăn vào cốc thứ nhất đựng xăng, vào cốc thứ hai đựng nước, khuấy nhẹ. Quan sát hiện tượng xảy ra. Nhận xét Dung dịch Cốc 1 Xăng Dầu ăn Dầu ăn Nước Nước Cốc 2 Hiện tượng: Cốc 1: Dầu ăn tan trong xăng -> Xăng là dung môi của dầu ăn. Cốc 2: Dầu ăn không tan trong nước-> Nước không là dung môi của dầu ăn.
  4. Tiết 60 Bài 40: DUNG DỊCH Thí nghiệm 3. Chia dung dịch đường ở thí nghiệm 1 thành 2 phần bằng nhau: cho thêm dần dần và liên tục đường vào cốc thứ 2, khuấy nhẹ. Nhận xét hiện tượng. Hiện tượng: Lúc đầu dung dịch vẫn có thể hòa tan thêm đường -> Dung dịch đường chưa bão hòa; Ở giai đoạn sau ta được dung dịch không thể hòa tan thêm đường -> Dung dịch đường bão hòa.
  5. Tiết 60 Bài 40: DUNG DỊCH Thí nghiệm 4 Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Cho vào hai cốc Cho vào hai cốc nước Cho vào hai cốc nước nước một lượng một lượng đường như một lượng muối ăn như thuốc tím – KMnO4 nhau, đun nóng cốc 1, nhau ; cốc 1: Cho muối như nhau, dùng đũa cốc 2 để yên không nghiền nhỏ, cốc 2 để thủy tinh khuấy nhẹ đun. Quan sát khả nguyên muối hạt to, lắc cốc 1, cốc 2 để yên năng hòa tan đường ở nhẹ. Quan sát khả năng không khuấy. Quan hai cốc. Nhận xét. hòa tan của muối ăn ở sát khả năng hòa tan Giải thích. hai cốc. Nhận xét. Giải của KMnO4 ở hai thích. cốc. Nhận xét. Giải thích.
  6. Tiết 60 Bài 40: DUNG DỊCH III. Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn? Muốn hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn, ta thực hiện 1, 2 hay cả 3 biện pháp sau: 1. Khuấy dung dịch 2. Đun nóng dung dịch 3. Nghiền nhỏ chất rắn.
  7. LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ Bài tập 4. sgk –trg 138 Cho biết ở nhiệt độ phòng thí nghiệm(khoảng 200C), 10 gam nước có thể hòa tan tối đa 20 gam đường; 3,6 gam muối ăn. a) Em hãy dẫn ra những thí dụ về khối lượng của đường, muối ăn để tạo ra những dung dịch chưa bão hòa với 10 gam nước. b) Em có nhân xét gì nếu người ta khuấy 25 gam đường vào 10 gam nước; 3,5 gam muối ăn vào 10 gam nước. Trả lời. a) Hòa tan một khối lượng đường nhỏ hơn 20 gam vào 10 gam nước -> được dung dịch chưa bão hòa ; Hòa tan một khối lượng muối ăn nhỏ hơn 3,6 gam vào 10 gam nước -> được dung dịch chưa bão hòa. b) Khuấy 25 gam đường vào 10 gam nước -> được dung dịch bão hòa (25 – 20 = 5 gam đương không tan ) Khuấy 3,5 gam muối ăn vào 10 gam nước -> được dung dịch chưa bão hòa ( 3,5g < 3,6g)
  8. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI Ở NHÀ - Học bài, làm các bài tập sgk – trang 138. - Chuẩn bị bài mới: + Đọc trước bài 41. + Tìm hiểu về hiện tượng nuôi cây thủy sinh, sục khí vào bể nuôi cá cảnh.