Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 66: Nồng độ dung dịch (Tiếp theo) - Nguyễn Thị Phương Thảo

ppt 26 trang thungat 4160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 66: Nồng độ dung dịch (Tiếp theo) - Nguyễn Thị Phương Thảo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_66_nong_do_dung_dich_tiep_theo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 66: Nồng độ dung dịch (Tiếp theo) - Nguyễn Thị Phương Thảo

  1. GV: NGuyễn Thị Phương Thảo Trường THCS Trần Hưng Đạo Tổ: Hóa - Sinh
  2. Tiết:66 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt) I. Nồng độ phần trăm của dung dịch II. Nồng độ mol của dung dịch 1. Định nghĩa: Nồng độ mol (kí hiệu là CM) của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lit dung dịch
  3. Tiết:66 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt) I. Nồng độ phần trăm của dung dịch II. Nồng độ mol của dung dịch 1. Định nghĩa: Dung dịch đường VD 1: Dung dịch CuSO4 có nồng có nồng độ 2M độ 0,5 mol/lit cho biết điều gì? Cho biết trong 1 lit dung dịch CuSO4 có 0,5 mol CuSO4 VD 2: Dung dịch đường có nồng độ 2M. Cho biết trong 1 lit dung dịch đường có 2 mol đường.
  4. Tiết:66 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt) I. Nồng độ phần trăm của dung dịch Bài tập cho biết gì? II. Nồng độ mol của dung dịch Yêu cầu làm gì? 1. Định nghĩa: VD 1: * Bài tập áp dụng: - Trong 200ml dung dịch có hòa tan 16 g CuSO4. Tính nồng độ mol của dung dịch? Cho biết: Vdd = 200 ml mg=16 (C uSO4 ) Tính : CM =?
  5. Tiết:66 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt) I. Nồng độ phần trăm của dung dịch CÔNG THỨC II. Nồng độ mol của dung dịch TÍNH NỒNG MOL CỦA DUNG DỊCH 1. Định nghĩa: VD 1: n b. Công thức: C= (/) mol lit n M V C= (/) mol lit M V
  6. Tiết:66 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt) I. Nồng độ phần trăm của dung dịch II. Nồng độ mol của dung dịch 1. Định nghĩa: VD 1: n +n : Số mol chất tan b. Công thức: CM = (/) mol lit V (mol) : Số mol chất tan (mol) : Thể tích dung dịch (l) : Thể tích dung dịch (l) +V : Nồng độ mol (mol/lit) hay M : Nồng độ mol (mol/lit) +CM hay M
  7. Tiết:66 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt) I. Nồng độ phần trăm của dung dịch II. Nồng độ mol của dung dịch 1. Định nghĩa: VD 1: n +n = CM V b. Công thức: C= (/) mol lit M V +n n : Số mol chất tan (mol) +=V +V : Thể tích dung dịch (l) CM +CM : Nồng độ mol (mol/lit) hay M
  8. Tiết:66 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt) I. Nồng độ phần trăm của dung dịch II. Nồng độ mol của dung dịch Bài tập cho biết 1. Định nghĩa: các đại lượng nào? VD 1: n Yêu cầu tìm đại lượng b. Công thức: C= (/) mol lit M V nào? +n : Số mol chất tan (mol) +V : Thể tích dung dịch (l) +CM : Nồng độ mol (mol/lit) hay M mct = 20 gam Ví dụ 1: Trong 400ml dung dịch có V==400 ml 0,4 l hòa tan 20g NaOH. Tính nồng độ dd mol của dung dịch thu được? CM = ?
  9. Tiết:66 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt) I. Nồng độ phần trăm của dung dịch II. Nồng độ mol của dung dịch ĐÁP ÁN (Cách 2) 1. Định nghĩa: VD 1: n - Số mol NaOH có trong 400 ml dung dịch b. Công thức: CM = (/) mol lit m 20 V n()NaOH = = = 0,5(mol ) +n : Số mol chất tan (mol) M 40 +V : Thể tích dung dịch (l) Trong 0,4l dung dịch có chứa 0,5 mol NaOH +CM : Nồng độ mol (mol/lit) hay M Trong 1l x mol Ví dụ 1: Trong 400ml dung dịch có 1 0,5 hòa tan 20g NaOH. Tính nồng độ x==1,25( mol ) mol của dung dịch thu được? 0,4 Trong 1l dung dịch có chứa 1,25 mol NaOH Vậy dung dịch có nồng độ 1,25M
  10. Tiết:66 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt) I. Nồng độ phần trăm của dung dịch Ví dụ cho biết các II. Nồng độ mol của dung dịch đại lượng nào? Yêu 1. Định nghĩa: cầu tìm đại lượng VD 1: n b. Công thức: C= (/) mol lit nào? M V +n : Số mol chất tan (mol) +V : Thể tích dung dịch (l) +CM : Nồng độ mol (mol/lit) hay M Ví dụ 1: Trong 400ml dung dịch có hòa tan 20g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được? Vdd ==250 ml 0,25 l Ví dụ 2: Tìm số mol chất tan có CM= 0,5 trong 250 ml dung dịch HCl 0,5M M nHCl = ?
  11. Tiết:66 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt) I. Nồng độ phần trăm của dung dịch ĐÁP ÁN (Cách 2) II. Nồng độ mol của dung dịch 1. Định nghĩa: VD 1: n - Theo đề bài ra có: b. Công thức: CM = (/) mol lit V Trong 1l dung dịch HCl có chứa 0,5 mol HCl +n : Số mol chất tan (mol) Trong 0,25l x mol +V : Thể tích dung dịch (l) x=0,25 0,5 = 0,125( mol ) +CM : Nồng độ mol (mol/lit) hay M Ví dụ 1: Trong 400ml dung dịch có Trong 0,25l dung dịch HCl có chứa 0,125 hòa tan 20g NaOH. Tính nồng độ mol HCl mol của dung dịch thu được? Vậy dung dịch có nồng độ 0,125M Ví dụ 2: Tìm số mol chất tan có trong 250 ml dung dịch HCl 0,5M
  12. Tiết:66 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt) I. Nồng độ phần trăm của dung dịch II. Nồng độ mol của dung dịch 1. Định nghĩa: Ví dụ cho biết các VD 1: n đại lượng nào? b. Công thức: CM = (/) mol lit Yêu cầu tìm đại V +n : Số mol chất tan (mol) lượng nào? +V : Thể tích dung dịch (l) +C M : Nồng độ mol (mol/lit) hay M −V =3 l ; C = 0,2 M Ví dụ 1: Trong 400ml dung dịch có 1 M1 hòa tan 20g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được? n1 −V =4 l ; C = 0,3 M Ví dụ 2: Tìm số mol chất tan có 2 M2 trong 250 ml dung dịch HCl 0,5M Ví dụ 3: Trộn 3 lit dung dịch muối n2 ăn 0,2M với 4 lít dung dịch muối ăn 0,3M. Tính nồng độ mol của dung Tính: C = ? M3 dịch muối ăn sau khi trộn
  13. - Bài vừa học: + Học vở ghi kết hợp SGK. + Làm bài tập 2 trang 145; 3, 4, 6 trang 146 SGK. - Bài sắp học: PHA CHẾ DUNG DỊCH (T1) 1/ Công thức tính nồng độ mol, nồng độ phần trăm của dung dịch là gì? 2/ Các bước để giải bài tập pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước