Bài giảng Hướng dẫn dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng

ppt 36 trang thungat 02/11/2022 300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hướng dẫn dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_huong_dan_day_hoc_theo_chuan_kien_thuc_ky_nang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hướng dẫn dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng

  1. HƯỚNG DẪN DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 7-Nov-22 1
  2. QUAN HỆ GIỮA CT, CHUẨN KT-KN VÀ SGK • Chuẩn KT-KN là bộ phận của chương trình giáo dục phổ thông là định hướng quan trọng để biên soạn SGK, tài liệu hướng dẫn giảng dạy, lựa chọn PPDH, biên soạn câu hỏi, đề kiểm tra thường xuyên, định kỳ, học kỳ. • Căn cứ chuẩn kiến thức, kỹ năng GV xác định đúng mục tiêu bài học, đạt được các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng, đảm bảo không quá tải và không quá lệ thuộc vào SGK. Đảm bảo mức độ khai thác sâu kiến thức, kỹ năng trong sách giáo khoa phù hợp với khả năng tiếp thu của HS. • Căn cứ vào chuẩn KT-KN GV lựa chọn PPDH phù hợp nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác học tập của HS. • Rèn luyện phương pháp tư duy, năng lực tự học, tự NC, tạo niềm vui, niềm tin, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho HS. Vụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạo 3
  3. SÁCH GIÁO KHOA MÔN CÔNG NGHỆ . Sách giáo khoa Công nghệ • Căn cứ vào chương trình giáo dục phổ thông, Sách giáo khoa là tài liệu định hướng và hỗ trợ cho quá trình tự học, tự phát hiện, tự chiếm lĩnh tri thức mới và thực hành theo năng lực của người học. • Các thông tin trong sách giáo khoa (qua kênh hình và kênh chữ) thường đa dạng, phong phú, đòi hỏi người học phải có tư duy linh hoạt, có đầu óc quan sát, phê phán mới phát hiện và giải quyết được vấn đề. Vụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạo 5
  4. SÁCH GIÁO KHOA MÔN CÔNG NGHỆ • Cấu trúc của SGK công nghệ: Gồm loại bài: • Các bài học lý thuyết (mục tiêu, nội dung, câu hỏi và bài tập, thông tin bổ sung (nếu có); • Bài thực hành (mục tiêu, chuẩn bị, nội dung và quy trình thực hành, đánh giá kết quả); • Bài ôn tập: nội dung ôn tập được hệ thống hoá dưới dạng sơ đồ, hệ thống câu hỏi và bài tập. • Cấu trúc bài học là cấu trúc ba bước: Một đơn vị kiến thức trong bài học thường tương ứng với một mục tiêu cụ thể. Vụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạo 7
  5. SÁCH GIÁO KHOA MÔN CÔNG NGHỆ • Đặc điểm của SGK Công nghệ: • Công khai mục tiêu các bài học; • Thực hiện yêu cầu giảm tải: • Tăng cường sử dụng kênh hình để hỗ trợ kênh chữ. • SGK môn Công nghệ thể hiện định hướng cho đổi mới phương pháp dạy học. Vụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạo 9
  6. SÁCH GIÁO KHOA MÔN CÔNG NGHỆ • Chú ý: SGK có một số vấn đề cần chú ý như sau: • Để HS có thể hiểu được những nội dung trong chương trình và chuẩn kiến thức, kỹ năng khi biên SGK khoa cần phải có những nội dung để dẫn dắt, để đảm bảo mạch kiến thức không bị ngắt quãng, đột ngột. • Khi biên soạn sách giáo khoa, có điều chỉnh mức độ mục tiêu của một số bài học (không sát với chuẩn KT- KN). • Khi gặp các trường hợp này GV cần tuân thủ quy định của chuẩn kiến thức kỹ năng. Vụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạo 11
  7. II . SỬ DỤNG CHUẨN KT-KN XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI DẠY • GV hiểu và phân tích được chương trình giáo dục phổ thông, chương trình môn học CN về các khía cạnh: Nội dung, trọng tâm; mạch kiến thức; liên thông giữa môn CN với các môn học khác liên quan, giữa môn CN ở các cấp học, các lớp trong cùng một cấp. • Hiểu được mục tiêu cần đạt, đáp ứng được mục tiêu của môn Công nghệ. • Từ mục tiêu cần đạt của mỗi chủ đề và nội dung của chuẩn, giáo viên so sánh với mục tiêu mỗi bài trong sách giáo khoa để đảm bảo bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng. Vụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạo 13
  8. III . LỰA CHỌN KIẾN THỨC DẠY HỌC THEO CHUẨN KT- KN • Hiểu rõ chuẩn KT-KN để xác định được các nội dung cần thiết, kiến thức cần bổ trợ để thông tin đến học sinh. • Hiểu được nội dung SGK, trọng tâm, nội dung là bổ trợ; mối liên hệ, sự chi phối giữa chương trình, chuẩn KT-KN và SGK. • Căn cứ vào các nội dung trên xác định thiết bị dạy học cần thiết để hỗ trợ cho quá trình nhận thức của học sinh; • Xác định các yêu cầu đối với học sinh trong quá trình học tập; • Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp; • Yêu cầu kiểm tra đánh giá để đánh giá đúng thực chất chất lượng học sinh, đồng thời đảm bảo phân loại được học sinh. • Một nội dung có thể cấu trúc thành nhiều bài, khi xác định mục tiêu, giáo viên cần xác định đủ mục tiêu cần đạt của mỗi chủ đề trong chuẩn KT-KN. Vụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạo 15
  9. Lùa chän kiÕn thøc d¹y häc theo chuÈn kt-kn • Giáo viên vận dụng được vào điều kiện cụ thể của vùng, miền để lựa chọn những nội dung phù hợp, thiết thực đáp ứng được nhu cầu học tập của học sinh; • Xác định điều kiện về trình độ của giáo viên, học sinh bảo đảm thực hiện được chương trình môn học. Vụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạo 17
  10. CHỈ ĐẠO DẠY HỌC THEO CHUẨN KT-KN • Chỉ đạo đánh giá chất lượng dạy học theo chuẩn KT- KN: (xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng giờ dạy theo chuẩn; giám sát, dự giờ, đánh giá giờ dạy theo chuẩn KT-KN). • Chỉ đạo đánh giá kết quả học tập theo chuẩn KT-KN (Lập kế hoạch đánh giá; chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch đánh giá kết quả học tập; khảo sát chất lượng đầu vào, đầu ra dựa theo chuẩn KT-KN); • Tuyªn truyÒn cho phô huynh ,HS vµ céng ®ång hiÓu nh÷ng quan ®iÓm chØ ®¹o chñ yÕu cña bé GDDTtrong viÖc thùc hiÖn ch¬ng tr×nh chuÈn KT-KN Vụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạo 19
  11. Yêu cầu dạy học bám sát chuẩn KTKN . 2. Yêu cầu cụ thể: - Xác định mục tiêu bài học dựa vào mục tiêu của chuẩn KT, KN; - Sử dụng PPDH, rèn luyện tư duy, tự học, tự N. cứu; - Tạo được mối quan hệ tích cực giữa GV và HS; - Vận dụng rèn luyện KN, năng lực TH, gắn với thực tiễn; - Gắn với sử dụng hiệu quả trang thiết bị dạy học; - Quan tâm đến việc đa dạng nội dung, hình thức, cách đánh giá và hiệu quả đánh giá HS. Vụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạo 21
  12. D . Yêu cầu kiểm tra, đánh giá bám sát chuẩn KTKN 1. Khái niệm về kiểm tra, đánh giá (KTĐG) 2.Haichøc n¨ng c¬ b¶n cña KT§G:C/n x¸c ®Þnh; C/n ®iÒu khiÓn 3. Yêu cầu về KTĐG - Căn cứ vào chuẩn KTKN của môn học, cấp học, - Chỉ đạo KTĐG thực hiện CT, KH của trường; - Kiểm tra phải đảm bảo phân loại được HS; - Đánh giá GV phải căn cứ vào kết quả học tập của HS và kết quả của cả quá trình dạy học; - Đánh giá HS phải căn cứ vào kết quả thành tích học tập đồng thời với quá trình học tập của HS; - Có ý thức ra đề KT bám sát chuẩn KTKN, tăng câu hỏi mở, câu hỏi vận dụng; - Phân tích được kết quả kiểm tra, kết hợp hợp lý câu hỏi tự luậnVụ Giáo dục với Trung trắc học – Bộnghiệm Giáo dục và Đàokhách tạo quan. 23
  13. THỰC HIỆN ĐỔI MỚI KTDG THEO CHUẨN KTKN Chú ý khi KT, ĐG kết quả học tập của HS: - Hiểu các khái niệm cơ bản, định nghĩa về KT, ĐG; - Hiểu rõ mục tiêu, mục đích của KT, ĐG (xác nhận trình độ, thực hiện mục tiêu CT, phân loại HS ) - Các hình thức, cách thức, quy trình thực hiện KT, ĐG; - Mối liên hệ giữa câu hỏi, đề KT với chuẩn KTKN; - Nắm vững kỹ thuật ra câu hỏi, đề KT (tự luận, TNKQ ) - Tổ chức KT nghiêm túc để phân loại được HS; - Có chỉ đạo sự thống nhất trong KT, ĐG; Vụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạo 25
  14. THỰC HIỆN ĐỔI MỚI KTDG THEO CHUẨN KTKN 6.Yêu cầu trong KT, ĐG - ĐG đúng trình độ HS đảm bảo khách quan, công bằng; - Hướng dẫn HS biết tự ĐG năng lực trình độ của bản thân - Kết hợp hình thức TL với TNKQ hợp lý; - Thực hiện đúng quy định trong quy chế ĐG xếp loại; - Chú ý đến đặc điểm của từng môn học để chỉ đạo KT, ĐG phù hợp với điều kiện, đặc điểm nhà trường; - Trong quá trình dạy học chuẩn bị tâm thế cho HS khi thực hiện KT, ĐG. Vụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạo 27
  15. ĐỔI MỚI KTĐG GIÁ THEO CHUẨN KTKN . 7.Yêu cầu đối với GV khi sử dụng chuẩn KTKN: • Biết cách đặt câu hỏi phù hợp, bám sát chuẩn KTKN khi lập kế hoạch bài dạy (câu hỏi dẫn dắt, câu hỏi khắc sâu nội dung). • Hiểu và soạn được các câu hỏi, đề kiểm tra phù hợp, đúng với yêu cầu của chuẩn KTKN. • Chú ý: Ở cột 2, khi cụ thể hóa mục tiêu kiến thức có thể có mức độ mục tiêu thấp hơn chuẩn, mục đích để minh họa nội dung trước khi đạt được yêu cầu mục tiêu cần đạt của chuẩn ở cột1. Vụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạo 29
  16. LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 4)ThiÕt kÕ c©u hái theo ma trËn Xác định số lượng, hình thức cho các câu hỏi trong mỗi ô của ma trận: a) QĐ thời gian, trọng số điểm tương ứng cho từng phần; b) QĐ trọng số điểm, số lượng câu hỏi cho từng ô của ma trận (nên có nhiều câu hỏi việc đanh giá càng chính xác); c) Số lượng câu hỏi phụ thuộc vào hình thức câu hỏi, trọng số điểm và thời gian làm bài cho từng ô; d) Đảm bảo tương quan trong việc cho điểm đối với câu hỏi TNKQ. Vụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạo 31
  17. CHÚ Ý TRONG HOẠT §¤NG DẠY – HỌC THEO CHUẨN KTKN 1. Tạo điều kiện giúp GV nhận thức đầy đủ, sâu sắc về mục tiêu, nội dung dạy học; chuẩn KTKN của các môn học; 2. Quan tâm tạo điều kiện để GV nâng cao chất lượng hồ sơ giảng dạy, thiết kế bài dạy; 3. Chỉ đạo các tổ bộ môn, GV thực hiện đúng CT, phù hợp với điều kiện của trường. 4. Khuyến khích GV tự học tập, bồi dưỡng nâng cao chất lượng dạy học; Vụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạo 33
  18. Hoa phong lan Việt Nam Vụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạo 35