Bài giảng Trắc nghiệm trong giảng dạy Hóa học - Đặng Thị Oanh

ppt 47 trang thungat 27/10/2022 4480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Trắc nghiệm trong giảng dạy Hóa học - Đặng Thị Oanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_trac_nghiem_trong_giang_day_hoa_hoc_dang_thi_oanh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Trắc nghiệm trong giảng dạy Hóa học - Đặng Thị Oanh

  1. Trắc nghiệm trong giảng dạy hóa học PGS.TS. Đặng Thị Oanh Bộ môn PPGD Hóa học
  2. 2. Đánh giá mức độ biết, hiểu , vận dụng KT, KN HH theo hớng tăng cờng vận dụng gắn với thực tiễn học tập và cuộc sống 3. Kết hợp các hình thức kiểm tra tl và tnkq 4. Tăng cờng hơn nữa việc kiểm tra nội dung liên quan đến thực hành, tnhh 5. Tăng cờng đánh giá kĩ năng khai thác kênh hình , xử lý số liệu và phân tích biểu bảng, thu thập thông tin từ các tài liệu học tập
  3. Thiết kế và sử dụng bài tập TNKQ theo định hớng đổi mới đánh giá
  4. 1. Khái niệm “trắc nghiệm” • Tiếng Anh TEST – Sự thử : là một bài tập làm trong một thời gian ngắn nhất mà việc thể hiện (hoàn thành) bài tập đó nhờ có sự đánh giá về số lợng chất lợng có thể coi là dấu hiệu của sự hoàn thiện một số chức năng tâm lý “Petropski”. • Theo Trần Bá Hoành: “Test tạm dịch là phơng pháp trắc nghiệm là hình thức đặc biệt để thăm dò hoặc để kiểm tra một số kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo của học sinh thuộc một chơng trình nhất định”. • Trắc nghiệm (khách quan) là một bài tập nhỏ hoặc câu hỏi có kèm theo câu trả lời sẵn, yêu cầu học sinh suy nghĩ rồi dùng một kí hiệu đơn giản để trả lời.
  5. 3. Mục đích Trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan đều là các phơng tiện nhằm khảo sát khả năng học tập của học sinh về môn học và điểm số về các bài khảo sát, đó là những số đo lờng khả năng học tập
  6. 5. Sự khác biệt giữa hai loại hình trắc nghiệm Trắc nghiệm tự luận Trắc nghiệm khách quan • Học sinh tự lựa chọn câu trả lời và • Học sinh phải chọn một trong nhiều cách diễn đạt. câu trả lời đã cho. • Số câu hỏi tơng đối ít, nhng tổng • Số câu hỏi thờng nhiều và có tính quát. chuyên biệt. • Học sinh mất nhiều thời gian để suy • Học sinh mất nhiều thời gian để nghĩ và viết. đọc và suy nghĩ. • Chất lợng đánh giá tuỳ thuộc vào kĩ năng và chủ quan của ngời • Chất lợng đánh giá tuỳ thuộc vào chấm bài (khó chính xác). Ví dụ: kĩ năng của ngời ra đề và khách Đại học Dân lập Đông đô năm quan hơn (chính xác hơn). 2001, có 80% bài chấm lại thay đổi • Khó soạn nhng dễ chấm, chấm điểm tử 0,5 - 6,0 điểm. nhanh hơn. • Dễ soạn nhng khó chấm, chấm lâu.
  7. 1. Dạng nhiều lựa chọn a. Cấu trúc b. Một số lu ý c. Ví dụ minh họa
  8. b. Một số lu ý • Phần dẫn phải có nội dung rõ ràng, không nên đa nhiều ý vào trong một câu. • Phần dẫn và phần lựa chọn khi ghép lại với nhau phải thành một câu có cấu trúc đúng ngữ pháp. • Các phơng án “nhiễu” phải có vẻ hợp lí, có sức thu hút những học sinh không hiểu kĩ bài học. Các “nhiễu” thờng đ- ợc xây dựng trên những sai sót mà học sinh hay mắc phải, những trờng hợp khái quát hoá không đầy đủ. • Các câu trong phần lựa chọn phải đợc viết theo cùng một kiểu hành văn, cùng cấu trúc ngữ pháp (tơng đơng về mặt hình thức và chỉ khác nhau về mặt nội dung). • Sắp xếp các phơng án lựa chọn là ngẫu nhiên, tránh thể hiện một u tiên nào đó đối với vị trí của phơng án đúng.
  9. c. Ví dụ minh họa Ví dụ 2: Loại phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxi hóa khử? A. Phản ứng hóa hợp B. Phản ứng phân hủy C. Phản ứng thế D. Phản ứng trung hòa
  10. c. Ví dụ minh họa Ví dụ 4: Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. A và B là các nguyên tố: A. Al và Br B. Al và Cl C. Mg và Cl D. Si và Br
  11. a. Cấu trúc Câu đúng/sai đợc trình bày dới dạng một câu phát triển mà học sinh trả lời bằng cách lựa chọn đúng (Đ) hoặc sai (S).
  12. c. Một số lu ý - Nên sử dụng hạn chế so với câu nhiều lựa chọn. - Những câu phát biểu phải có tính đúng hoặc sai một cách chắc chắn. - Câu phát biển đúng/ sai phải đảm bảo sao cho một học sinh trung bình không thể nhận ra ngày là đúng hay sai. - Không nên chép nguyên văn các câu đã viết trong SGK.
  13. d. Ví dụ minh họa Ví dụ 2: Khoanh tròn vào chữ Đ nếu câu phát biểu là đúng, chữ S nếu câu phát biểu là sai: a. Muối nitrat trong môi trờng trung tính không có khả năng oxi hoá. Đ - S b. Muối nitrat trong môi trờng axit có khả năng oxi hoá nh HNO3. Đ - S c. Nhiệt phân muối nitrat kim loại kiềm đều tạo ra muối nitrit và O2 Đ - S d. Nhiệt phân muối nitrat kim loại đều tạo oxit kim loại, NO2 và O2 Đ - S
  14. d. Ví dụ minh họa Ví dụ 4: Hãy điền chữ (Đ) nếu kết quả xác định nồng độ mol của các ion trong một dung dịch là đúng hoặc chữ (S) nếu kết quả là đó là sai: + 2+ - - - a. Na (0,05); Ca (0,01); NO3 (0,01); Cl (0,04) và HCO3 (0,025) Đ S + 3+ 2+ - 2- b. K (0,01); Al (0,01); Mg (0,005) Cl (0,01); SO4 (0,02) Đ S
  15. a. Cấu trúc Dạng câu ghép đôi đợc trình bày thành 2 cột. Học sinh phải lựa chọn nội dung đựơc trình bày ở cột bên phải sao cho thích hợp nhất với nội dung đợc trình bày ở cột bên trái.
  16. c. Một số chú ý - Để hạn chế trả lời của học sinh bằng phơng pháp loại trừ, số nội dung lựa chọn ở cột bên phải nhiều hơn số nội dung ở cột bên trái. - Tránh xảy ra trờng hợp một nội dung ở cột bên phải có thể ứng với hai hay nhiều nội dung ở cột bên trái. - Các nội dung ở mỗi cột không nên viết quá dài, khiến học sinh mất nhiều thời gian đọc và lựa chọn.
  17. 4. Dạng câu hỏi điền khuyết a. Cấu trúc b. u và nhợc điểm c. Một số lu ý d. Ví dụ minh họa
  18. b. Ưu nhợc điểm Ưu điểm Nhợc điểm • Dễ biên soạn. • Sự đánh giá (cho điểm) • Thuận lợi cho việc khảo không dễ dàng. sát khả năng “nhớ kiến • Điểm số tối đa đạt đợc thức”. không khách quan, trừ trờng hợp chỉ có duy nhất một câu điền vào chỗ khuyết.
  19. c. Ví dụ minh họa Ví dụ 2: Điền vào chỗ trống bằng những tù thích hợp a. Axit là những chất có khả năng proton b. Bazơ những chất có khả năng proton c. Dung dịch bazơ là dung dịch có chứa ion d. Dung dịch axit là dung dịch có chứa ion e. Dung dịch NH4Cl có môI trờng
  20. III. Các chỉ số để đánh giá một câu hỏi hay một bài trắc nghiệm 1. Độ khó 2. Độ phân biệt 3. Độ giá trị 4. Độ tin cậy là mức độ chính xác của phép đo
  21. 2. Độ phân biệt Phân biệt đợc các trình độ giỏi, khá, trung bình, kém. Nếu tất cả học sinh đều làm đúng, câu hỏi là dễ, nếu hầu hết học sinh không làm đợc, câu hỏi là quá khó.
  22. 4. Độ tin cậy - Là mức độ chính xác của phép đo. - Về mặt lý thuyết. Độ tin cậy có thể đợc xem nh là một số đo về sự sai khác giữa điểm số quan sát đợc và điểm số thực.
  23. Phân biệt trắc tiêu chuẩn hóa và trắc nghiệm ở một lớp học Trắc nghiệm tiêu chuẩn hóa Trắc nghiệm ở một lớp học • Đợc soạn trên cơ sở nội dung • Đợc soạn trên cơ sở nội dung và mục tiêu chung của nhiều và mục tiêu của lớp học, hay trờng học trong một vùng hay trong một trờng học. một nớc. • Đề cập đến một chủ đề, một kỹ nang chuyên biệt, một phần • Đề cập đến nội dung rộng của tri thức tri thức, kỹ nang • Đợc soạn bởi một nhà giáo • Đợc soạn bởi các chuyên gia hoặc có ít sự giúp đỡ của đồng và các nhà giáo giàu kinh nghiệp. nghiệm. • Sử dụng các câu hỏi cha đợc • Sử dụng các câu hỏi đã đợc thử nghiệm, phân tích và chỉnh thử nghiệm, phân tích và chỉnh lý trớc, độ tin cậy thờng thấp. lý trớc
  24. Chuyen đề 3: bài tập trắc nghiệm khách quan bai toan hoa hoc.doc