Câu hỏi và bài tập Chương I môn Hóa học 8

doc 18 trang thungat 28/10/2022 4660
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi và bài tập Chương I môn Hóa học 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doccau_hoi_va_bai_tap_chuong_i_mon_hoa_hoc_8.doc

Nội dung text: Câu hỏi và bài tập Chương I môn Hóa học 8

  1. Phần thứ nhất Câu hỏi và bài tập kiểm tra Chương I Chất, Nguyên tử, Phân tử A. Kiến thức trọng tâm 1. Chất : Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất. Chất tinh khiết có những tính chất nhất định. 2. Nguyên tử : Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều hạt electron mang điện tích âm. Hạt nhân Hạt pcó điện tích  Số hạt p = số hạt e Hạtn không mang điện số hạtn Nguyên tử 1 1,5 số hạt p Vỏ : Hạt e có điện tích – –24 –24 –28 mp = 1,6726.10 (g) ; mn= 1,6748.10 (g) ; me = 1,095.10 (g) 3. Nguyên tố hoá học : Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân. 4. Phân tử : Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất. 5. Công thức hoá học dùng biểu diễn chất : Công thức hoá học cho biết : 5
  2. D) Muối ăn, kẽm, đường. I.5. Công thức hoá học của chất kali pemanganat là KMnO4. Hãy cho biết các thông tin sau : a) Các nguyên tố tạo nên chất. b) Tỉ lệ số nguyên tử của từng nguyên tố trong phân tử. c) Phân tử khối của chất. I.6. Hãy lấy thí dụ về vai trò của hoá học trong các lĩnh vực : a) đời sống ; c) sản xuất công nghiệp ; b) sản xuất nông nghiệp ; d) chế biến thực phẩm. I.7. Hãy viết chữ “Đ” vào câu đúng và “S” vào câu sai trong các ô trống cuối mỗi câu sau : Một trong các tính chất của chất là : A) hình dạng B) nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi C) màu sắc D) kích thước E) tính tan I.8. Để xác định tính chất của một chất, người ta dùng các phương pháp thích hợp. Hãy ghép những phương pháp ở cột II sao cho phù hợp với tính chất của chất cần xác định ở cột I. Tính chất của chất (I) Phương pháp xác định (II) A) Màu sắc 1. Cân B) Khối lượng riêng 2. Đo thể tích C) Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi 3. Làm thí nghiệm D) Tính chất hoá học 4. Quan sát 5. Dùng ampe kế 6. Dùng nhiệt kế I.9. Nước muối bão hoà được dùng làm chất “tải lạnh” trong sản xuất nước đá. Người ta ngâm các khay đựng nước sạch trong bể đựng nước muối bão hoà 7
  3. I.16. Cho sơ đồ cấu tạo của nguyên tử heli và nguyên tử cacbon như sau : Hãy điền những thông tin cần thiết về 2 nguyên tử trên vào bảng sau : Nguyên tử Số hạt p Số hạt n Số hạt e Điện tích Số lớp e hạt nhân Heli Cacbon I.17. Cho các từ và cụm từ : Nguyên tử ; phân tử ; đơn chất ; chất ; kim loại ; phi kim ; hợp chất ; hợp chất vô cơ ; hợp chất hữu cơ ; nguyên tố hoá học. Hãy điền các từ, cụm từ thích hợp vào các ô trống trong sơ đồ sau : I.18. Hạt nhân nguyên tử C gồm 6 proton và 6 nơtron. Hãy so sánh khối lượng hạt nhân với khối lượng các electron ở lớp vỏ và rút ra nhận xét. I.19. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 46. Xác định điện tích hạt nhân của X, gọi tên X. 9
  4. (a) (b) (c) I.24. Những chất sau, chất nào là đơn chất, hợp chất, hỗn hợp : Than chì (C), muối ăn, khí ozon (O3), sắt (Fe), nước muối, nước đá, đá vôi (CaCO3). I.25. Xác định phân tử khối của các chất : axit sunfuric (H2SO4) ; đồng hiđroxit (Cu(OH)2) ; nhôm oxit (Al2O3). I.26. Tính ra gam khối lượng của 1 phân tử : axit sunfuric (H2SO4) ; magie cacbonat (MgCO3) ; silic đioxit (SiO2). I.27. Thông tin về nguyên tử của nguyên tố K được biết đến như sau : – nguyên tử khối : 39 đvC ; – điện tích hạt nhân : 19+ ; – có 4 lớp electron, lớp sát hạt nhân có 2e, 2 lớp kế tiếp mỗi lớp có 8 electron. Hãy vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử K. I.28. Đường glucozơ có vị ngọt, dễ tan trong nước, dùng chế huyết thanh ngọt để chữa bệnh. Một phân tử glucozơ có 6 nguyên tử C, 12 nguyên tử H và 6 nguyên tử oxi. Hãy : – Viết công thức phân tử của glucozơ – So sánh xem phân tử glucozơ nặng hơn hay nhẹ hơn phân tử axit axetic (CH3COOH) bao nhiêu lần ? I.29. Lựa chọn thí dụ ở cột (II) cho phù hợp các khái niệm ở cột (I). Các khái niệm (I) Các thí dụ (II) A) Nguyên tử 1. Nước muối B) Hợp chất 2. Fe, O2, C C) Chất nguyên chất 3. Nước cất, muối ăn D) Hỗn hợp 4. Muối iot, nước chanh E) Phân tử 5. NaOH, NaCl, CO2 6. S, Si, Cu I.30. Từ công thức hoá học của phân đạm urê CO(NH2)2. Hãy cho biết : 11
  5. Nguyên tử, Hiđro và các kim loại nhóm nguyên tử H (I) K (I) Ag (I) Mg (II) Fe (III) Al (III) OH (I) HOH KOH Cl (II) NO3 (I) SO3 (II) SO4 (II) PO4 (III) I.37. Xác định hoá trị của các nguyên tố và nhóm nguyên tử : P, Mn, N, (CO3), (SO4), (SO3) trong các hợp chất sau : P2O5 ; Mn2O7 ; NxOy ; CaCO3 ; H2SO4 ; H2SO3. I.38. Silic đioxit có thành phần phân tử gồm 2 nguyên tố : Si (hoá trị IV) và O. a) Viết công thức phân tử của silic đioxit. b) Tính % khối lượng từng nguyên tố. I.39. Hãy cho biết chiếc bút mực em đang viết được tạo bởi những vật liệu gì ? I.40. Hãy chọn câu đúng trong các câu sau : Nguyên tử trung hoà về điện là do : A) có số hạt proton bằng số hạt nơtron. B) có số hạt nơtron bằng số hạt electron. C ) có số hạt proton bằng số hạt electron. D) tổng số hạt proton và nơtron bằng số hạt electron. I.41. Nguyên tử khi thu thêm electron hoặc nhường đi electron sẽ trở thành ion. Những phát biểu nào sau đây đúng : A) Nguyên tử thu thêm electron trở thành ion mang điện dương. B) Nguyên tử nhường đi electron trở thành ion mang điện âm. C) Nguyên tử thu thêm electron trở thành ion mang điện âm. D) Nguyên tử thu thêm hay nhường đi electron vẫn trung hoà về điện. 13
  6. Công thức Đơn chất hay Số nguyên tử của Phân tử khối hoá học hợp chất từng nguyên tố C6H12O6 CH3COOH O3 Cl2 Ca3(PO4)2 I.48. Lập công thức phân tử của các chất sau : a) Phân tử gồm nguyên tố nitơ (III) và nguyên tố hiđro. b) Thành phần phân tử có 50% nguyên tố lưu huỳnh và 50% nguyên tố oxi về khối lượng. c) Thành phần phân tử gồm nguyên tố C và H, trong đó C chiếm 92,3 % về khối lượng. I.49. Xác định hoá trị các nguyên tố (trừ oxi và hiđro) trong các hợp chất sau : a) NH3 ; NO ; N2O ; NO2 ; N2O5 ; b) H2S ; SO2 ; SO3 ; c) CO ; CO2 ; d) P2O5 ; PH3. I.50. Cho các chất sau : O3 ; N2 ; CO ; C2H6 ; CO2 ; NO2 ; SO2 ; Cl2. Dãy chất gồm các đơn chất là : A) O3 ; N2 ; C2H6. B) O3 ; N2 ; Cl2. C) N2 ; CO ; C2H6 ; CO2. D) Cl2 ; SO2 ; NO2 ; CO. Chọn câu trả lời đúng. 15
  7. Câu 3 (6 điểm) : a) Xác định hoá trị của nguyên tố lưu huỳnh trong các hợp chất sau : H2S ; SO2 ; SO3 ; Al2S3 b) Tính % khối lượng của nguyên tố S trong axit sunfuric H2SO4. Đề số 3 Câu 1 (2 điểm) : Cho các thí dụ : a) quyển vở ; b) cái bút ; c) đường kính ; d) muối ăn ; e) dầu hoả ; f) thước kẻ. Thí dụ chỉ các chất là : A) a, b, c ; B) b, c, d ; C) c, d, e ; D) d, e, f. Hãy chọn câu đúng. Câu 2 (3 điểm) : a) Cho sơ đồ nguyên tử : Thông tin được rút ra từ sơ đồ bên là : A) Nguyên tử có 13 proton. B) Nguyên tử có 13 nơtron. C) Nguyên tử có 12 electron. D) Nguyên tử có 5 electron lớp ngoài cùng. Hãy chọn thông tin đúng. b) Cho các công thức hoá học : O3 ; NO2 ; Cu ; MgCO3 ; S ; KOH ; H2S. Các công thức hoá học biểu diễn hợp chất là : A) NO2 ;H2S ; S ; MgCO3 B) H2S ; Cu ; MgCO3 ; O3 C) MgCO3 ; H2S ; NO2 ; S 17
  8. Câu 3 (4 điểm) : Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, D trước câu đúng : Trong một nguyên tử tổng các hạt proton, electron, nơtron là 52, trong đó số proton là 17 thì : A) số electron = 18 và số nơtron = 17. B) số electron = 17 và số nơtron = 18. C) số electron = 16 và số nơtron = 19. D) số electron = 19 và số nơtron = 16. 2. Đề 45 phút Đề số 1 Câu 1 (2 điểm) : Hãy chọn câu đúng trong các câu sau : a) Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi : A) Hạt proton và hạt electron. B) Hạt nơtron và hạt electron. C) Hạt proton và hạt nơtron. D) Cả ba loại hạt trên. b) Công thức hóa học KHSO4 cho biết : A) Phân tử gồm có một nguyên tử K , 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử oxi. B) Phân tử khối của hợp chất là 136 đvC. C) Tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố trong hợp chất là 1 : 1 : 1 : 2. D) Phân tử khối của hợp chất là 140 đvC. Câu 2 (2 điểm) : a) Cho các từ và cụm từ : Hạt nhân, proton, electron, phân tử khối, nơtron, nguyên tử, đơn chất, hợp chất, trung hòa về điện. Hãy điền từ (cụm từ) thích hợp vào câu sau : Nguyên tử có cấu tạo gồm (1) mang điện tích dương và lớp vỏ mang điện tích âm. Hạt nhân gồm hai loại hạt là (2) và (3) Lớp vỏ 19
  9. b) Phân tử khối của axit sunfuric là : A) 96 đvC ; B) 98 đvC ; C) 100 đvC ; D) 94 đvC Câu 2 (4 điểm) : a) Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai ? A) Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. B) Nguyên tử trung hòa về điện là do trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron. C) Hạt nhân nguyên tử tạo bởi hạt proton và electron. D) Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nơtron. E) Khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân. b) Điền các công thức hóa học thích hợp vào ô trống : Na(I) Mg(II) Al(III) Cu(II) H(I) Ag(I) OH(I) NaOH SO4(II) PO4(III) Cl(I) Câu 3 : (4 điểm) Hợp chất M có thành phần gồm các nguyên tố C, H, O. Trong đó, tỉ lệ về số nguyên tử của các nguyên tố C, H, O lần lượt là 1 : 2 : 1. Hợp chất M có phân tử khối là 60. Xác định công thức phân tử của M. Đề số 3 I- Phần trắc nghiệm (3,5 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) : Quan sát sơ đồ cấu tạo nguyên tử natri Có những từ, cụm từ và số : nguyên tố, nguyên tử , nơtron, proton, electron, 15, 11, 12. Sơ đồ nguyên tử Na 21