Câu hỏi và bài tập Chương VI môn Hóa học Lớp 8

doc 15 trang thungat 28/10/2022 5060
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi và bài tập Chương VI môn Hóa học Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doccau_hoi_va_bai_tap_chuong_vi_mon_hoa_hoc_lop_8.doc

Nội dung text: Câu hỏi và bài tập Chương VI môn Hóa học Lớp 8

  1. Chương VI Dung dịch A. Kiến thức trọng tâm 1. Các khái niệm a) Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. b) Dung môi là chất có khả năng khuyếch tán chất khác để tạo thành dung dịch. Dung môi thường là nước. c) Chất tan là chất bị khuếch tán trong dung môi. Chất tan có thể ở dạng rắn, lỏng, khí. d) Dung dịch chưa bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan. e) Dung dịch bão hoà là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan. Mỗi dung dịch bão hoà ở một nhiệt độ xác định. f) Độ tan của một chất trong nước là số gam chất đó hoà tan trong một 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hoà. Độ tan của một chất trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ. 2. Các biểu thức tính và mối quan hệ a) Nồng độ phần trăm b) Nồng độ mol 10D.C% mct CM = n C% 100% M CM = mdd D = K/l riêng dd V M = K/l mol chất tan n = số mol chất tan mct = số gam chất tan V = thể tích dung dịch (lít) mdd = số gam dung dịch c) Độ tan a.100 S 100.S m 10.S C% = CM= (V V ) 100 S a = số gam chất tan M dd H2O m = số gam nước dd thu được là dd bão hoà 71
  2. D) Hoà tan 8 g CuSO4 vào 92 g nước. Chọn cách làm đúng. VI. 6. a) Cho 3,1 g Na2O vào 6,9 g nước, tính nồng độ % của dung dịch. b) Cho 4,9 g H2SO4 vào nước thu được 200 ml dung dịch. Tính nồng độ mol của dung dịch. VI. 7. Tính nồng độ % của : a) Dung dịch hoà tan CaCl2 bão hoà có độ tan là 23,4 g. b) Dung dịch H2SO4 có nồng độ 0,5M (D = 1,2 g/ml). c) Dung dịch chứa NaOH nồng độ 1M và KOH nồng độ 0,5M có khối lượng riêng D = 1,3 g/ml. VI.8. Đồ thị sau đây biểu thị sự hoà tan khí oxi trong nước : Hãy cho biết nhiệt độ nào tốt nhất cung cấp oxi cho cá : A) 0 o C ; B. 20 oC ; C. 40 oC ; D. 5 oC. o VI. 9. ở 25 C dung dịch AgNO3 bão hoà có độ tan 222 g, nồng độ % của dung dịch AgNO3 là : A) 80,2% ; B) 68,9% ; C) 22,22% ; D) 111%. Hãy chọn câu trả lời đúng. 73
  3. – không màu, không mùi ; – là đơn chất ; ` – Hỗn hợp A có 50% X và 50% Y về thể tích và có tỉ khối so với H2 là 8,5. Hỗn hợp A là : A) CH4 và H2 ; B) H2 và O2 ; C) N2 và O2 ; D) H2 và CO. Chọn câu trả lời đúng. VI. 14 a) Hãy điền vào các ô trong mỗi hàng ngang bên phải những chữ cái của từ hay cụm từ phù hợp với nội dung ở hàng ngang bên trái. A) Tên nguyên tố kim loại có trong thành phần của đá vôi B) Chất mà dung dịch làm giấy quỳ màu tím chuyển sang màu đỏ C) Phương tiện biểu diễn một chất D) Chất mà dung dịch làm giấy quỳ màu tím chuyển sang màu xanh E) Khí duy trì sự cháy và sự hô hấp F) ở dạng đơn chất là khí không độc, không cháy ; là nguyên tố có nhiều trong thành phần phân đạm. b) Tìm tên nguyên tố hoá học có trong chữ cái hàng dọc. VI. 15. Có 2 bình thông nhau được ngăn cách bởi khoá K. Bình A có thể tích 20 lít chứa không khí có áp suất 2 atm. Bình B có thể tích 30 lít không chứa không khí (chân không) (nhiệt độ hai bình không đổi). 75
  4. VI. 18. Nêu điều kiện để hoà tan nhanh : a) Một chất rắn trong nước. b) Một chất khí trong nước. So sánh các điều kiện hoà tan chất rắn và chất khí. VI. 19. Đồ thị biểu diễn độ tan (S) của chất rắn X trong nước : a) Hãy cho biết dung dịch bão hoà ở trong những khoảng nhiệt độ nào ? b) Nếu 130 g dung dịch đang ở 70 oC, hạ nhiệt độ xuống còn 30 oC thì sẽ có bao nhiêu gam X tách ra khỏi dung dịch ? VI. 20. ở nhiệt độ 80 oC, nồng độ % của dung dịch muối ăn bão hoà là 27,65%. A) a) Hãy tính độ tan của NaCl ở 80 oC. b) Cho 27 g muối ăn vào 100 g nước, đun dung dịch đến 80 oC, người ta sẽ thu được dung dịch bão hoà hay chưa bão hoà ? VI. 21. Cho dung dịch nước đường chưa bão hoà, để thu được dung dịch nước đường bão hoà người ta làm như sau : A) Đun nóng dung dịch để nước bay hơi bớt rồi đưa về nhiệt độ ban đầu. B) Làm lạnh dung dịch. C) Lọc dung dịch. D) Khuấy đều dung dịch. 77
  5. c) Đun nóng dung dịch NaCl bão hoà. d) Làm lạnh dung dịch NaCl bão hoà. VI.26. Người ta thực hiện các thí nghiệm sau : 1. Cho một mẩu kim loại Na vào cốc đựng nước. 2. Cho một thìa muối ăn vào nước rồi khuấy nhẹ. 3. Cho một ít chất rắn K2O vào nước. 4. Cho một ít bột P2O5 vào nước. a) Nêu hiện tượng, viết phương trình hoá học của phản ứng (nếu có). b) Trong các hiện tượng trên, hiện tượng nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng nào là hiện tượng hoá học ? c) So sánh sự giống và khác nhau giữa các hiện tượng trên, rút ra nhận xét về sự hoà tan một chất vào trong nước. C. Đề kiểm tra học kỳ II Đề số 1 I- Phần trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1 (2 điểm) : Chọn câu đúng trong các câu sau : 1. Cho công thức hoá học biểu diễn các chất như sau : KOH ; NaCl ; CaCO3 ; HCl ; MgO ; Cu(OH)2 ; Ca(OH)2 Chất làm đổi màu quỳ tím là : A) KOH ; NaCl ; CaCO3 C) MgO ; Cu(OH)2 ; KOH B) KOH ; Ca(OH)2 ; HCl D) KOH, Cu(OH)2 ; HCl 2. Độ tan của muối ăn trong nước ở 25 oC là 36 g. Dung dịch muối ăn ở 25 oC là dung dịch bão hoà : 79
  6. Câu 3 (3 điểm) : Viết phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng sau : a) KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 b) Fe + HCl  FeCl2 + ? c) Cu + O2  ? d) H2 + O2  ? + Phản ứng nào dùng để điều chế O2 ; H2 trong phòng thí nghiệm. + Phản ứng nào thể hiện tính chất của O2 ; H2 ? Câu 4 (3 điểm) : Cho a g kim loại sắt phản ứng vừa đủ với 200 g dung dịch HCl 14,6%. a) Viết phương trình hoá học. b) Tính a. c) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc. Đề số 2 I- Phần trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1 : (2 điểm) 1. Chọn cách làm ở cột (II) cho phù hợp với dung dịch cần pha ở cột (I). Dung dịch cần pha (I) Cách tiến hành (II) A. Dung dịch NaOH có 1. Cân 15 g NaOH cho vào 100 g H2O rồi khuấy đều nồng độ 15% 2. Cân 15 g NaOH cho vào 85 g H O rồi khuấy đều. B) Dung dịch NaOH có 2 nồng độ 0,5M 3. Cân 30 g NaOH cho vào 70 g nước rồi khuấy đều. C) Dung dịch NaOH có 4. Cân 30 g NaOH cho vào 100 g nước rồi khuấy đều. độ tan 30 g 5. Cân 20 g NaOH cho vào 1 lít nước rồi khuấy đều. 6. Cân 20 g NaOH cho vào 700 ml H2O, khuấy đều rồi thêm nước cho đủ 1 lít. 2. Cho các cụm từ : nhường oxi, tính khử, tính oxi hoá, chiếm oxi, nhẹ nhất, sự khử, sự oxi hoá, phản ứng oxi hoá khử, tính tan, phản ứng phân huỷ. 81
  7. A) NaOH ; KOH ; Ba(OH)2 B) Mg(OH)2 ; NaOH ; KOH C) KOH ; CaCl2 ; HCl D) NaOH ; Ba(OH)2 ; HNO3 II- Phần tự luận (6 điểm) Câu 3 (3 điểm) : 1. Kim loại M có hoá trị III. Hãy viết công thức : a) Bazơ của M. b) Muối của M với gốc axit SO4 và gốc axit NO3. 2. Tính hàm lượng P trong các hợp chất : Ca3(PO4)2 ; Ca(H2PO4)2 ; NH4H2PO4. Câu 4 (3 điểm) : Cho 20 g SO3 hoà tan vào nước thu được 500 ml dung dịch axit H2SO4. a) Tính nồng độ mol của dung dịch. b) Tính khối lượng Mg phản ứng hết với axit có trong dung dịch. Đề số 3 I- Phần trắc nghiệm (3,0 điểm) Câu 1 (3 điểm ) : Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, D trước dãy hợp chất được sắp xếp đúng : 1. Các oxit bazơ : A) SO3 , KOH , H2SO4 , CaO, CO2 . B) CaO, Fe2O3, CuO, Na2O, BaO. C) NaOH, Al(OH)3, Ba(OH)2, Mg(OH)2. D) SO2 , SO3 , P2O5 , SiO2 , CO2. 83
  8. I- Phần trắc nghiệm (3,0 điểm) Câu 1 (3,0 điểm) : Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, D trước câu trả lời đúng: 1. Phản ứng khi cho khí CO đi qua chì (II) oxit thuộc loại : A) Phản ứng hóa hợp C) Phản ứng oxi hóa – khử B) Phản ứng phân hủy D) Phản ứng thế 2. Trong các chất dưới đây, chất làm quỳ màu tím chuyển sang màu đỏ là : A) H2O B) Dung dịch NaOH C) Dung dịch H2SO4 D) Dung dịch K2SO4 3) Nung a mol KClO3 thu được V 1 lít O2 (đktc), nung a mol KmnO4 thu được V2 lít O2 (đktc). Tỉ lệ V1/ V2 là: A) 2/1 B) 3/ 1 C) 1/ 1 D) 1/ 3 II- Phần tự luận (7,0 điểm) Câu 2 (3 điểm) : Có 4 bình chứa riêng biệt các khí sau : khí oxi, khí hiđro, khí nitơ, khí cacbonic. Hãy nêu các phản ứng để phân biệt các khí trên, viết các phương trình hóa học để minh họa. Câu 3 (4 điểm) : Cho sắt (III) oxit phản ứng với axit sunfuric theo sơ đồ phản ứng sau : Fe2O3 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + H2O 1. Viết phương trình hoá học của phản ứng. 2. Lấy 5 gam Fe2O3 cho phản ứng với 15 ml dung dịch H2SO4 5M. Hỏi sau phản ứng, chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam? 3. Tính lượng muối sunfat thu được. (Fe = 56 ; O = 16 ; H = 1 ; S = 32 ) 85