Giáo án Hóa học 8 - Bài 13: Phản ứng hoá học (2 tiết)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 8 - Bài 13: Phản ứng hoá học (2 tiết)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_8_bai_13_phan_ung_hoa_hoc_2_tiet.doc
Nội dung text: Giáo án Hóa học 8 - Bài 13: Phản ứng hoá học (2 tiết)
- bài 13: phản ứng hoá học – Hoá 8 (2 tiết) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: 1. Nắm đợc phản ứng hoá học một quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác; (hay chất phản ứng) (hay chất tham gia) là chất ban đầu, biến đổi trong phản ứng và sản phẩm là chất đợc tạo ra. - Bản chất của phản ứng là sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử, làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. 2. Biết đợc có phản ứng hoá học xảy ra khi các chất tác dụng tiếp xúc với nhau, có trờng hợp cần đun nóng, có mặt chất xúc tác (là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn và giữ nguyên không biến đổi) 3. Biết cách nhận biết phản ứng hoá học, dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo ra, có tính chất khác so với chất ban đầu (nh màu sắc, trạng thái ); biết nhiệt và ánh sáng cũng có thể là dấu hiệu của phản ứng hoá học. 2. Kỹ năng: II. Tiến trình dạy và học: Tiết 1 1. Hoạt động 1: Vào bài (10 phút) - GV cùng HS chữa BT3 tr.47/SGK và làm các thí nghiệm sau: + Dùng ống nghiệm chia dung dịch NaOH (màu hồng) làm hai phần. + Nhỏ dung dịch CuSO4 vào phần 1, cho HS nhận xét hiện tợng. + Đổ dung dịch HCl vào phần 2, cho HS nhận xét hiện tợng. Sau đó tiếp tục nhỏ dung dịch CuSO4 vào dung dịch thu đợc. Cho HS nhận xét hiện tợng. - Hệ thống câu hỏi: + GV: Nêu hiện tợng xảy ra? + HS: * có kết tủa xanh xuất hiện. * mất màu hồng. * không có kết tủa xanh xuất hiện. 1
- b) Các bớc tiến hành: (15 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hãy viết phơng trình chữ và xác Hidro Clo Hidro clorua 1. - định chất phản ứng, sản phẩm. Chất phản ứng Sản phẩm 2. Trớc phản ứng và sau phản ứng 2. Trớc phản ứng nguyên tử hidro liên những nguyên tử nào liên kết với kết với nguyên tử hidro và nguyên tử nhau? clo liên kết với nguyên tử clo. Sau * Nhìn vào sơ đồ các nguyên tử phản ứng nguyên tử hidro liên kết với trong phân tử H2 + Cl2 của SGK cho nguyên tử clo. biết: - Số nguyên tử mỗi nguyên tố không thay đổi. - Số nguyên tử mỗi nguyên tố có 3. Liên kết giữa H với H và giữa Cl với thay đổi không? Cl đứt ra (phân tử hidro và phân tử clo 3. Hình ảnh nào về liên kết cho thấy biến mất) và liên kết giữa H và Cl tạo phân tử chất cũ đã biến mất và phân thành (phân tử HCl tạo ra). tử chất mới tạo ra? c) Kết luận: Trong phản ứng hoá học liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. 4. Hoạt động 4: Củng cố (5 phút) Bài tập 13.3 và 13.4 trang 16, 17/SBT. Về nhà: BT 1, 2, 3, 4 trang 50, 51/SGK. Tiết 2 5. Hoạt động 5: Chữa bài tập về nhà (10 phút) 6. Hoạt động 6: Dấu hiệu của phản ứng xảy ra. a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm đợc dựa vào những dấu hiệu nào để biết phản ứng hoá học đã xảy ra. b) Các bớc tiến hành: (15 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. GV làm TN: nhỏ giấm ăn vào một 1. Có bọt khí sủi lên -> có phản ứng mẩu gạch hoa, yêu cầu HS quan sát xảy ra. 3