Giáo án Hóa học 8 - Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hidro - Nguyễn Thị Thanh Thảo

docx 5 trang thungat 3360
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 8 - Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hidro - Nguyễn Thị Thanh Thảo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_8_bai_31_tinh_chat_ung_dung_cua_hidro_nguyen.docx

Nội dung text: Giáo án Hóa học 8 - Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hidro - Nguyễn Thị Thanh Thảo

  1. GV: Nguyễn Thị Thanh Thảo Bài 31: TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIDRO I. Mục đích 1. Kiến thức Học sinh nắm được: - Tính chất vật lý của hidro: Trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính tan trong nước. (Hidro là khí nhẹ nhất) - Tính chất hóa học của hidro: Tác dụng với oxi, với oxit kim loại. Khái niệm về sự khử và chất khử. - Ứng dụng của hidro: Làm nhiên liệu, nguyên liệu trong công nghiệp. 2. Kỹ năng - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra được nhận xết về tính chất vật lý, tính chất hóa học của hidro. - Viết được PTHH minh họa được tính khử của hidro. - Tính được thể tích khí hidro (đktc) tham gia phản ứng và sản phẩm. 3. Thái độ - Giáo dục lòng yêu thích môn học bằng cách quan sát các thí nghiệm hóa học. II. Trọng tâm - Tính chất hóa học của hidro. - Khái niệm về chất khử, sự khử. III. Chuẩn bị - Giáo viên: + Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, diêm, ống nhỏ giọt, ống dẫn khí chữ L có gắn nút cao su, ống dẫn khí vuốt nhọn, cốc thủy tinh, muôi sắt, nhíp + Hóa chất: kẽm hạt, dd HCl, CuO - Học sinh: Học bài cũ và xem trước bài mới IV. Tiến trình giờ dạy 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu định nghĩa phản ứng thế? Viết PTPƯ minh họa - Làm bài tập 2 (SGK/117) 3. Bài mới Sau oxi thì hidro cũng giữ vai trò không kém phần quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Vậy hidro có những tính chất gì? Nó có ích lợi gì? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài hôm nay
  2. hỏi sau: 2V 1V + Khi cho dd HCl vào ống + Có hiện tượng sủi bọt - Hỗn hợp khí hidro và oxi nghiệm có chứa Zn thì có khí là hỗn hợp nổ. Hỗn hợp hiện tương gì xảy ra? sẽ gây nổ mạnh nhất nếu + Hidro có cháy ngoài + Hidro cháy ngoài trộn khí hidro và khí oxi không khí hay không? Quan không khí với ngọn lửa theo tỉ lệ về thể tích là sát màu ngọn lửa sinh ra? màu vàng V V H2 và O2 ( Giải thích: thực ra khí hidro cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt nhưng khi các em quan sát thấy ngọn lửa màu vàng là do thủy tinh cháy) + Hiện tượng hidro cháy + Chứng tỏ khí hidro ngoài không khí chứng tỏ đã tác dụng với khí oxi điều gì? trong không khí + Để chứng minh sản phẩm + Có những giot nước sinh ra là gì cô sẽ úp ngược được tạo ở thành cốc cốc thủy tinh vào ngọn lửa. và thành cốc nóng lên Các em hãy quan sát và cho cô biết có hiện tượng gì xảy ra? - Hidro cháy trong oxi tạo - Lắng nghe ra hơi nước, đồng thời tỏa nhiệt => Vì vậy người ta dùng hidro làm nguyên liệu cho đèn xì oxi-hidro để hàn cắt kim loại. - Gọi HS lên bảng viết - Lên bảng PTHH - Dựa vào phương trình yêu 2V 1V - H 2 và O2 cầu HS nhận xét tỉ lệ thể V V tích H2 và O2 - Thông báo: Hỗn hợp khí - Lắng nghe và ghi hidro và oxi là hỗn hợp bài nổ. Hỗn hợp sẽ gây nổ mạnh nhất nếu trộn khí hidro và khí oxi theo tỉ lệ về thể tích đúng như hệ số các chất trong PTHH trên, là 2:1 - Vậy để giải thích vì sao
  3. H2 + PbO → - Chúng ta đã tìm hiểu xong phần TCHH của hidro vậy 1em hãy nhắc lại cho cô 3. Kết luận hidro có những TCHH gì? Ghi SGK/107 - Từ đó có thể rút ra kết luận gì về TCHH của hidro *Chuyển ý: Từ những tính chất trên hidro có những ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất chúng ta sẽ cùng tìm hiểu phần tiếp theo Hoạt động 3: ỨNG DỤNG - Yêu cầu HS đọc SGK và - Đọc SGK và kể tên III. Ứng dụng kể những ứng dụng của Ghi SGK/107 hidro II. Củng cố - dặn dò - HS về nhà học bài và làm bài tập SGK/107 - Chuẩn bị bài mới