Giáo án Hóa học 8 - Tiết 1 đến 5

doc 10 trang thungat 28/10/2022 2400
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 8 - Tiết 1 đến 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_8_tiet_1_den_5.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học 8 - Tiết 1 đến 5

  1. Ngày soạn: 17/8/2013 Ngày dạy:8A: 21/8/2013 8B: 19/8/2013 TIẾT 1: MỞ ĐẦU MÔN HOÁ HỌC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất và sự biến đổi của chất. Phải biết kiến thức về các chất để biết cách phân biệt và sử dụng chúng. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, làm việc khoa học. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, nghiêm túc thực hiện nội quy bộ môn hoá học. II. ĐỒ DÙNG: Giáo viên: nội quy phòng hoá Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút. Hoá chất: NaOH, CuSO4, HCl, Fe. Học sinh: Chậu nước III. PHƯƠNG PHÁP: Dùng thí nghiệm. vấn đáp , đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Khởi động. 3. Bài mới: Hoạt đông 1: (thời gian 20 phút). Hoá học là gì. *Mục tiêu: HS biết hoá học là gì. *Đồ dùng: Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút. Hoá chất: NaOH, CuSO4, HCl, Fe. * Cách tiền hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Giới thiệu về bộ môn và cấu trúc chương trình và yêu cầu môn học * Quy định giờ học trên lớp có thí (học sinh ghi nhớ và thực hiện) nghiệm, giờ thực hành trong phòng thí ống 1: DD đồng sunfat có màu xanh. nghiệm, nội quy phòng hoá. ống 2: DD natri hiđrôxit không màu. - Không được tự ý sử dụng dụng cụ, hoá ống 3: DD HCl trong suốt không màu. chất. - Không được tự ý vào phòng hoá. -Tạo ra chất mới không tan trong nước. Quan sát trạng thái, màu sắc các chất có trong ống nghiêm. -Có bọt khí. TN1: Nhỏ dung dịch NaOH vào ống nghiệm có sẵn dung dịch CuSO4. * Kết luận: Các thí nghiệm tren đều có sự
  2. Ngày soạn: 18/8/2013 Ngày dạy:8A: 22/8/2013 8B: 20 /8/2013 TIẾT 2: CHẤT(T1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Khái niệm chất và một số tính chất của chất. - HS phân biệt được vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo. - Hs bước đầu làm quen một số các dụng cụ thí nghiệm. 2. kĩ năng: Rèn kĩ năng hoạt động nhóm. Rèn kĩ năng quan sát thí nghiệm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập. II. ĐỒ DÙNG: Giáo viên: Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, nhiệt kế, cốc thuỷ tinh có vạch, Cân, đũa thuỷ tinh. Hoá chất: NaCl, Al, nước cất, HCl, Fe. Học sinh: Chậu nước và bê đồ thí nghiệm. III. PHƯƠNG PHÁP: Dùng thí nghiệm. vấn đáp , đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC: 1. ổn định tổ chức: 2. Khởi động. 3. Bài mới: Hoạt đông 1: (thời gian 15 phút). Chất có ở đâu. *Mục tiêu: HS biết chất có ở đâu. *Đồ dùng: bảng phụ. * Cách tiền hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Hãy kể tên 1 số vật thể xung quan chúng ta. Ví dụ: bàn, ghế, cây, cỏ, sông, suối . Các vật thể xung quan chúng ta được Vật thể coa hai loại: chia thành hai loại chính. - Vật thể nhân tạo. ? Hãy phân biết các vật thể trên. - Vật thể tự nhiên. ? Hãy cho biết các loại vật thể trên và chất cấu tạo nên vật thể. * Kết luận: Chất có ở mọi vật thể, ở đâu - ấm đun nước. có vật thể ở đó có chất. - Hộp bút. - Thân cây mía. ? Chất có ở đâu.
  3. Ngày soạn: 24/2013 Ngày dạy:8A: 28/8/2013 8B: 26/8/2013 TIẾT 3: CHẤT(T2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được: - Khái niệm về chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp. - Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí. 2. kĩ năng: Rèn kĩ năng hoạt động nhóm. Rèn kĩ năng làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập. II. ĐỒ DÙNG: Giáo viên: Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, kiềng đun, tấm kính. Hoá chất: NaCl, nuớc cất, nước tự nhiên, nước khoáng. Học sinh: Chậu nước và bê đồ thí nghiệm. III. PHƯƠNG PHÁP: Dùng thí nghiệm. vấn đáp , đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. IV. TỔ CHGỨC GIỜ HỌC: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài mới: Cho biết tính chất của chất. 2. Bài mới: Hoạt đông 1: (thời gian 20 phút). Chất tinh khiết. *Mục tiêu: HS biết chất tinh khiết. *Đồ dùng: Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút. Hoá chất: NaCl, nướ cất, nước tự nhiên, nước khoáng. * Cách tiền hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TN1: Dùng ống hút nhỏ lên 3 tấm kính. Tấm kính 1: Nước cất. Tấm kính 2: Nước tự nhiên. Tấm kính 1: Không có vết cặn. Tấm kính 3: Nước khoáng. Tấm kinh 2: Có vệt cặn. ? Nhận xét thành phần của nước. Tấm kính 3: Có vệt cặn mờ. ? Rút ra kết luận: - Nước cất không có chất khác. GV: thông báo. - Nước khoáng và nước tự nhiên có lẫn Nước cất là chất tinh khiết. chất khác. Nước tự nhiên là hỗn hợp. * Hỗn hợp: ? Hãy so sánh và cho biết chất tinh Gồm nhiều chất trộn với nhau. khiết và hỗn hợp có thành phần như thế * Chất tinh khiết: Chỉ gồm 1 chất.
  4. Ngày soạn: 25/8/2013 Ngày dạy:8A: 4/9/2013 8B: 27/8/2013 TIẾT 4: THỰC HÀNH 1 TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT,TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết được một số quy tắc trong phòng thí nghiệm. Phải biết kiến thức về các chất để biết cách phân biệt và sử dụng chúng. 2. kĩ năng: Rèn kĩ năng hoạt động nhóm. Làm thí nghiệm, viết tường trình, dọn dẹp vệ sinh. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, tính cận thận, làm việc khoa học. II. ĐỒ DÙNG: Giáo viên: Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, nhiệt kế, cốc thuỷ tinh, đèn cồn. Hoá chất: S, farafin, muối ăn, cát. Học sinh: Chậu nước và bê đồ thí nghiệm, báo cáo thực hành. III. PHƯƠNG PHÁP: Dùng thí nghiệm. vấn đáp , thảo luận nhóm. IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu nguyên tắc tách chất ra khỏi hỗn hợp. 3. Bài mới: Hoạt đông 1: (thời gian 10 phút). Tổ chức, hướng dẫn học sinh. *Mục tiêu: HS biết các tổ chức hoật động nhóm. * Cách tiền hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Giới thiệu một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm và làm quen một số thí nghiệm đơn giản. ? Yêu cầu hs nghien cứu thông tin sgk nêu tên dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành, nhữnh lưu ý. HS nêu tên dụng cụ, hoá chất và cách tiến hành thí nghiệm. Hoạt động 2 (Thời gian 25 phút) Phân công nhóm học sinh. Mục tiêu: HS biết nhiệm vụ cuă mình trong nhóm. Đồ dùng: Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, nhiệt kế, cốc thuỷ tinh, đèn cồn. Hoá chất: S, farafin, muối ăn, cát.
  5. Ngày soạn: 01/09/2013 Ngày dạy:8A: 11/09/2013 8B: 3/09/2013 TIẾT 5: NGUYÊN TỬ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được: - Các chất đều được tạo nên từ các nguyên tử. - Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử là các electron (e) mang điện tích âm. - Hạt nhân gồm proton (p) mang điện tích dương và nơtron (n) không mang điện. - Vỏ electron nguyên tử gồm các electron luôn chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và được sắp xếp thành từng lớp. - Trong nguyên tử, số p bằng số e, điện tích của 1p bằng điện tích của 1e về giá trị tuyệt đối nhưng trái dấu, nên nguyên tử trung hoà về điện. 2. kĩ năng: - Xác định được số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e, số lớp e, số e trong mỗi lớp dựa vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một vài nguyên tố cụ thể ( H, C, Cl, Na). 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập. II. ĐỒ DÙNG: Giáo viên: Bảng phụ, bút dạ. Học sinh: ôn tập bái cũ. III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp , đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC: 1. ổn định tổ chức: 2. Khởi động. 3. Bài mới: Hoạt đông 1: (thời gian 20 phút). Nguyên tử là gì. *Mục tiêu: HS biết nguyên tử là gì. *Đồ dùng: Bảng phụ, bút dạ. * Cách tiền hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Thông báo các chất được tạo nên từ những hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điệnh gọi là nguyên tử. -Có hàng chục triệu chất khác nhau, nhưng chỉ có trên trăm loại nguyên tử. * Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích - Hãy hình dung nguyên tử như 1 quả dương và vỏ tạo bởi nhiều e mang điện cầu cừc kỳ nhỏ bé đường kính cỡ 10-8 tích âm. Cm. * Electron: kí hiệu: e. (-)