Giáo án Hóa học 8 - Tiết 3: Chất (Tiếp theo)

doc 4 trang thungat 28/10/2022 2620
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 8 - Tiết 3: Chất (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_8_tiet_3_chat_tiep_theo.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học 8 - Tiết 3: Chất (Tiếp theo)

  1. Tiet 3 : CHẤT (Tiếp theo) A. Mục tiêu: 1.Kiến thức: * Học sinh biết: -Khái niệm: chất tinh khiết và hỗn hợp. Thông qua các thí nghiệm học sinh biết được: Chất tinh khiết có những tính chất nhất định còn hỗn hợp thì không có tính chất nhất định. -Nước tự nhiên là hỗn hợp, nước cất là chất tinh khiết . 2.Kĩ năng: * Rèn cho học sinh: -Biết cách tách chất tinh khiết ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp vật lý (gạn, lắng, lọc, làm bay hơi, ) -Kỹ năng quan sát, tìm đọc hiện tượng qua hình vẽ. -Sử dụng ngôn ngữ hóa học chính xác: Chất, Chất tinh khiết, Hỗn hợp. -Tiếp tục làm quen với 1 số dụng cụ thí nghiệm và rèn luyện 1 số thao tác thí nghiệm đơn giản. B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên : Hóa chất Dụng cụ -Nước cất. -Bộ dụng cụ chưng cất nước tự nhiên. -Nước tự nhiên. -Đèn cồn, kiềng đun, ống hút, kẹp gỗ ( nước ao, nước khoáng ) -Cốc và đũa thuỷ tinh -Muối ăn. -Nhiệt kế, 3 tấm kính mỏng. 2. Học sinh : -Đọc SGK / 9,10. -Làm bài tập: 1,2,3,5,6 SGK/11 C.Hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của h/s Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra vở bài tập của HS. - HS để vở bài tập - Theo em, làm thế nào biết được tính chất của chất trên bàn học. ? - 2 HS trả lời. -Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi ích gì ? Hoạt động 2: Tìm hiểu chất tinh khiết -Hướng dẫn HS quan sát chai -Quan sát: nước khoáng, nước cất, III. CHẤT TINH nước khoáng, mẫu nước cất và nước ao đều là chất lỏng không KHIẾT: nước ao. màu. 1.CHẤT TINH KHIẾT -Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: -Các nhóm làm thí nghiệm  ghi VÀ HỖN HỢP : b1:Dùng tấm kính: nhỏ nước lên lại kết quả vào giấy nháp: trên kính: +Tấm kính 1:1-2 giọt nước cất. +Tấm kính 2: 1-2 giọt nước ao.
  2. -Làm việc theo nhóm nhỏ (2 HS) Hoạt động 3 :Tách chất ra khỏi hỗn hợp - Trong thành phần cốc nước -Thảo luận theo nhóm  Ghi kết 2. TÁCH CHẤT RA muối gồm : muối ăn và nước. quả vào giấy nháp. KHỎI HỖN HỢP : Muốn tách riêng được muối ăn ra -Nếu cách làm: khỏi nước muối ta phải làm thế + Đun nóng nước muối  Nước nào? bay hơi. + Muối ăn kết tinh. -Như vậy, để tách được muối ăn ra khỏi nước muối, ta phải dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý của nước và muối ăn. o 0 o 0 (t s nước=100 C,t s muối ăn=1450 C) -Yêu cầu HS làm thí nghiệm sau: Tách đường ra khỏi hỗn hợp gồm đường và cát. -Đường tan trong nước còn cát Câu hỏi gợi ý: không tan được trong nước. - Đường và cát có tính chất vật lý -Thảo luận nhóm  Tiến hành thí nào khác nhau ? nghiệm: - Nêu cách tách đường ra khỏi b1:Cho hỗn hợp vào nước  hỗn hợp trên ? Khuấy đều Đường tan hết. b2:Dùng giấy lọc để lọc bỏ phần cát không tan Còn lại hỗn hợp nước đường. -Yêu cầu đại diện các nhóm trình b3:Đun sôi nước đường, để nước bày cách làm của nhóm. bay hơi  Thu được đường tinh -Nhận xét, đánh giá khiết. - Dựa vào sự - Theo em để tách riêng 1 chất ra -Trả lời cá nhân và ghi vở khác nhau về khỏi hỗn hợp cần dựa vào tính chất vật lý nguyên tắc nào ? có thể tách 1 -Thông báo : Ngoài ra, chúng ta chất ra khỏi hỗn còn có thể dựa vào tính chất hóa hợp. học để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp. Hoạt động 4: Củng cố - Chất tinh khiết và hỗn hợp - 3 –4 HS trả lời. có thành phần và tính chất khác nhau như thế nào ? - Nêu nguyên tác để tách riêng 1 chất ra khỏi hỗn hợp ? D.Hướng dẫn HS học tập ở nhà: -Học bài.