Giáo án Hóa học 8 - Tiết 9 đến 12

doc 11 trang thungat 3240
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 8 - Tiết 9 đến 12", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_8_tiet_9_den_12.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học 8 - Tiết 9 đến 12

  1. 15/9/2008 Tuần5 Tiết9 Đơn chất và hợp chất – Phân tử ( tiếp ) A. Mục tiêu: - HS biết được phân tử là gì? + So sánh được hai khái niệm phân tử và nguyên tử. + Biết được trang thái của chất. - Biết tính thành phần theo PTK của một chất. Biết dựa vào PTK để so sánh xem PT chất này nặng hơn hay nhẹ hơn PT của chất kia bao nhiêu lần. - Tiếp tục được củng cố để hiểu kỹ hơn về các khái niệm hoá học đã học. B. Phương pháp: Quan sát - tìm tòi. Vấn đáp – thuyết trình. Hợp tác trong nhóm nhỏ. C. Phương tiện dạy học: Tranh hình 1.11; 1.12; 1.13; 1.14 ( một số mẫu chất) Bảng phụ. D. Hoạt động dạy và học: a. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu định nghĩa: Đơn chât, hợp chất? Cho ví dụ. - Gọi HS làm bài 1,2 SGK ( 25 ). b. Phát triển bài: 1) Phân tử: a) Định nghĩa: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầ HS quan sát trang hình 1.11; 1.12; 1.13 ( GV treo tranh một số mẫu chất) - GV giới thiệu các phân tử hiđro ( Trong 1 mẫu khí hiđro). + Các PT Oxi ( trong một mẫu khí Oxi. + Các PT nước (trong 1 mẫu nc) - Em có nhận xét gì về: - Các hạt hợp thành mẫu chất + Hình dạng trên đều giống nhau về số + Thành phần nguyên tử hình dạng và kich + Kích thước của các hạt phân tử thước. hợp thành các mẫu chất trên.
  2. -Gv yêu cầu hs thảo luận nhómvà = 16(đv C). cùng làm ,sau đó giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng làm. - PTK của canxicacbonat = 1x40 + 12x1 + 16x3 = 100 (đv C). C. Trạng thái của chất: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1.14, sơ đồ 3 trạng thái của chất rắn, lỏng, khí. => Thuyết trình : mỗi mẫu chất là 1 tập hợp vô cùng lớn những nguyên tử hay phân tử. Tuỳ theo điều kiện nhiệt độ, áp suất, mỗi chất có thể tồn tại ở thể rắn, lỏng , khí. => em có nhận xét gì về khoảng cách giữa các phân tử trong mỗi mẫu chất ở 3 trạng thái trên? - Học sinh: - Giáo viên bổ xung: Các + ở trạng thái rắn các nguyên tử nguyên tử hoặc phân tử xếp hoặc phân tử xếp khít nhau và dao khít vào nhau và dao động tại động tại chỗ. chỗ. + ở trạng thái lỏng: các hạt ở gần Các hạt dao động trượt lên nhau. sát nhau và chuyển động trượt lên nhau. + ở trạng thái khí các hạt rất xa nhau và chuyển động hỗn độn về nhiều phía. III. Luyện tập củng cố: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại: PT là gì? PTK là gì? Khoảng cách giữa các nguyên tử hay phân tử ở trạng thái khí khác với ở trạng thái rắn, lỏng như thế nào? - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và làm bài tập 5 SGK (26).  Gọi 1 học sinh đọc mục “ Em có biết” IV. Hướng dẫn về nhà: làm bài tập 6,7,8 SGK (26).
  3. 2. Thí nghiệm 2: Sự lan toả của Kali pemanganat. ( Thuốc tím trong nước). - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: + Lấy 2 cốc nước. + Bỏ vài mảnh vụn thuốc tím vào cốc 1, dùng đũa thuỷ tinh khuấy đều cho tan hết. + Lấy chừng ấy thuốc tím bỏ từ từ vào cốc nước 2 đặt yên lặng không khuấy hay động vào. + Quan sát sự đổi màu của nước ở Học sinh nhận xét: Màu tím của chỗ có thuốc tím. thuốc tím lan toả rộng ra. + So sánh màu của nước ở 2 cốc. III. Giáo viên nhận xét và hướng dẫn học sinh làm tường trình vào vở theo mẫu: STT Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng quan sát Nhận xét- được Giải thích IV. Hướng dẫn học sinh thu dọn, rửa dụng cụ và vệ sinh chỗ làm thí nghiệm. V. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập lại những nội dung cơ bản đã học -> giờ sau luyện tập.
  4. - Giáo viên dùng phương pháp đàm thoại cùng học sinh hoàn thành phần này: Đặt ra 1 số câu hỏi để học sinh trả lời. - Học sinh trả lời: + Nguyên tử là gì? + Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung + Nguyên tử được cấu tạo bởi những hoà về điện. loại hạt nào? Đặc điểm của những + Nguyên tử gồm htạ nhân có P+ và 1 loại hạt đó? hay nhiều e- + Nguyên tố hoá học là gì? + Phân tử là gì? II. Luyện tập - Giáo viên cho học sinh đọc bài tập - Học sinh thảo luận nhóm và thống 1 SGK ( 30) -> Cùng thảo luận nhóm nhất: (a) Chậu là vật thể nhôm, chất hoàn thành. dẻo xenlulozơ là chất. (b) Dùng nam châm hút hết sắt còn hỗn hợp nhôm và vụn gỗ ta cho vào nước, nhôm chìm xuống, gỗ nổi lên ta vớt gỗ lên và tách riêng đc các chất. Bài tập số 2 SGK(31) Yêu cầu học sinh đọc và tự làm. (a) Học sinh nhìn sơ đồ nguyên tử Mg chỉ ra được : số P = 12 e = 12 số lớp e = 3 Bài tập số 3 SGK ( đưa đầu bài) số e lớp ngoài cùng là 2 Yêu cầu học sinh lên bảng làm. - Học sinh làm trên bảng: Phân tử 1 hợp chất gồm 1 nguyên tử + Khối lượng của nguyên tử Oxi là của nguyên tố X liên kết với 4 16 đv C. nguyên tử H2 và nặng bằng nguyên tử + Khối lượng của 4H= 4 đv C. O2. Nguyên tử khối của X là : a)Tính nguyên tử khối của X, cho 16 – 4 = 12 (đv C). biết tên và ký hiệu của nguyên tố X. Tra bảng đó là nguyên tử khối của b)Tính phân tử khối của hợp chất. Cácbon. Vậy X là Cácbon. Phân tử khối của hợp chất đó là : Bài tập 4 SGK(31). 12x1 + 1x4 = 16 (đv C). Bài tập 5 SGK (31). - Học sinh tự làm. - Học sinh chọn phương án đúng.
  5. Tiết 12 Công thức hoá học A. Mục tiêu: - Học sinh biết được công thức hoá học dùng để biểu diễn chất, gồm 1 ký hiệu hoá học ( đơn chất) hay 2,3 ký hiệu hoá học ( hợp chất) với các chỉ số ghi ở dưới chân mỗi ký hiệu. - Biết cách viết công thức hoá học khi biết ký hiệu( hoặc tên nguyên tố) và số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong phân tử của chất. - Biết ý nghĩa của công thức hoá học và áp dụng được để làm các bài tập. - Tiếp tục củng cố kỹ năng viết ký hiệu của nguyên tố và tính phân tử khối của chất. B. Phương pháp : Quan sát , tìm tòi, đàm thoại. C. Phương tiện dạy học: Tranh, một số mẫu chất. D. Hoạt động dạy và học: I. Kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu học sinh viết tên và ký hiệu hoá học của những nguyên tố đã học ra giấy ( thời gian 5 phút). II. Bài mới: 1. Công thức hoá học của đơn chất: - Giáo viên treo tranh 1 số mẫu - Học sinh quan sát tranh và trả lời chất -> học sinh quan sát, lại được: yêu cầu học sinh nhận xét. + ở mẫu đơn chất đồng hạt hợp thành Số nguyên tử có trong 1 phân tử ở là nguyên tử đồng. mỗi đơn chất trên? + ở mẫu khí hidro và oxi phân tử - Yêu cầu học sinh nhắc lại định gồm 2 nguyên tử liên kết với nhau. nghĩa đơn chất? + Đơn chất là những chất tạo nên từ 1 - Vậy trong công thức của đơn nguyên tố hoá học. chất có mấy loại ký hiệu hoá + Công thức của đơn chất chỉ có 1 ký học? hiệu hoá học. - Vậy ta có công thức chung của VD: công thức hoá học của đơn chất đơn chất là Ax. đồng : Cu => yêu cầu học sinh giải thích công thức hoá học của khí hidro : H2 chữ A, x. - Học sinh ghi nhớ: công thức chung của đơn chất là Ax + A là ký hiệu hoá học của nguyên tố. + x là chỉ số , chỉ số nguyên tử của nguyên tố. Có thể là 1,2,3,4 ( nếu x= 1 thì không cân viết)
  6. viết công thức hoá học của 1 số chất sau: a. Khí metan biết trong phân tử CH4 có 1C và 4H. b. Nhôm ôxit biết trong phân tử Al2O3 có 2Al và 3O c. Canxicacbonat biết trong phân CaCO3 tử có 1Ca và 1C, 3O. 3. ý nghĩa ( hoá học) của công thức hoá học: - Giáo viên đặt vấn đề: Các công thức hoá học trên cho ta biết những điều gì? yêu cầu học sinh thảo luận - Học sinh thảo luận nhóm và nhóm về ý nghĩa của công thức ghi nhớ kết quả thảo luận vào hoá học? vở: - Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa + Công thức hoá học của 1 chất cho của công thức H2SO4 ( axit biết : sunfuric). • Nguyên tố nào tạo ra chất. • Lưu ý: Nói trong 1 phân tử • Số nguyên tử của mỗi nguyên nước có phân tử hidro là sai tố có trong 1 phân tử của chất. mà phải nói có 2 nguyên tử • Phân tử khối của chất. hidro. + CT H2SO4 cho biết: Muốn chỉ 3 phân tử hiro viết: 3H2, • Axit sunfuric do 3 nguyên tố 2 phân tử nước: 2H2O. Các số 3,2 tạo nên là hidro, oxi, lưu đứng trước là hệ số. huỳnh. - Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa của • Số nguyên tử của mỗi nguyên công thức N2 tố trong 1 phân tử chất là : 2H, 1S, 4O. • Phân tử khối của axit sunfuric là: 1x2 + 1x32 + 16x4 = 98. III. Củng cố luyện tập: - Yêu cầu 1 học sinh nhắc lại nội dung chính của bài. - Gọi 1 học sinh làm bài tập 1 SGK(33). IV. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập: 1,2,3,4 SGK(33,34). - Đọc mục đọc thêm SGK (34). - Giờ sau đem giấy kiểm tra 15’.