Giáo án Hóa học Khối 8 - Tiết 17 đến 22

doc 19 trang thungat 28/10/2022 2580
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Khối 8 - Tiết 17 đến 22", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_khoi_8_tiet_17_den_22.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học Khối 8 - Tiết 17 đến 22

  1. Ngày soạn: 13/10/2013 Ngày dạy:8A: 17/10/13 8B: 15/10/13 TIẾT 17: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết được hiện tượng vật lí . HS biết hiện tượng hoá học. 2. kĩ năng: Rèn kĩ năng hoạt động nhóm. Làm bài tập hoá học. Rèn kĩ năng quan sát. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập. II. ĐỒ DÙNG: Giáo viên: Dụng cụ:.nam châm, ống nghiệm đèn cồn, kẹp gỗ, cốc. Hoá chất: S, Fe, đường, muối ăn. Học sinh: Ôn tập các kiến thức liên quan đến chất. III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyêt vấn đề, vấn đáp, đàm thoại, thảo luận nhóm. IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (lồng vào bài mới) 3. Bài mới: Hoạt đông 1: (thời gian 20 phút). Hiện tượng vật lí. *Mục tiêu: HS hiện tượng vật lí. *Đồ dùng: Tranh vẽ hình 2.1 SGK T45. * Cách tiền hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Yêu cầu học sinmh quan sát H 2.1 sgk t45. ? Nước tồn tại ở những trạng thái nào? - Nước tồn tại ở cả ba trạng thái: rắn, lỏng, khí. ? Nước đá để nóng chảy trơ thành nước ở trạng thái nào? - Nước đá nóng chảy trở thành nước lỏng. - Dun sôi nước trở thành hơi nước. ? Dun sôi nước chuyển thành nước ở trạng thái nào?
  2. Ngày soạn: 20/10/2013 Ngày dạy: 8A: 24/10/2013 8B: 28/10/2013 TIẾT 18: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết được định nghĩa của phản ứng hoá học. HS biết diễn biến của phản ứng hoá học. HS biết khi nào có phản ứng hoá học xảy ra. 2. kĩ năng: Rèn kĩ năng hoạt động nhóm. Làm bài tập hoá học. Viết phương trình hoá học dạng chữ. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập. II. ĐỒ DÙNG: Giáo viên: Dụng cụ: ống nghiệm đèn cồn, kẹp gỗ, cốc. Hoá chất: Zn, HCl . Học sinh: Ôn tập các kiến thức liên quan. III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp , đàm thoại, nêu vấn đề, thuyết trình. IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu hiện tượng vật lí, hiện tượng hoá học,lấy ví dụ minh hoạ. 3. Bài mới: Hoạt đông 1: (Thời gian 20 phút). Định nghĩa. *Mục tiêu: HS biết định nghĩa phản ứng hoá học . *Đồ dùng: Bảng phụ * Cách tiền hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Chúng ta thấy quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học. ? Thế nào là phản ứng hoá học? - Định nghĩa: Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học. - Chất ban đầu: gọi là chất tham gia. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc - Chất mới sinh ra: gọi là sản phẩm. phương trình chữ. Phương trìng chữ: ? Yêu cấu hs đọc phương trình chữ Kẽm + Axitclohiđric Kẽmclorua + Hiđro
  3. ? Muốn chuyển hoá thóc thành rươu người ta thường ủ thêm gì vào? 4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (Thời gian 5 phút) Câu hỏi: Đọc các phương trình chữ sau: Kẽm + Axit sunfuric Kẽm sunfat + Hiđro Canxi cacbonat Canxi oxit + Cácbon đioxit Magie + Axit clohiđric Magieclorua + Hiđro Nhôm + Axit clohiđric Nhôm clorua + Hiđro Chì + Axit clohiđric Chì clorua + Hiđro - Học và làm các bài tật 2,3 SGKT50. - Chuẩn bị bài mới.
  4. nào: Hoạt động 2 (thời gian 24 phút) Luyện tập * Mục tiêu: Hs biết làm các bài tập hoá học. * Đồ dùng: bảng phụ. * Cách tiến hành: Bài tập 1: Chọn từ hoặc cụm từ thích (1) rắn hợp điền vào chỗ trống. (2) hơi Trước khi cháy farafin ở thể (1). (3) Phân tử Còn khi cháy ở thể (2) . Các .(3) (4) phân tử Farafin phản ứng với các (4) khí oxi. Dấu hiệu để nhận biết: sủi bọt Bài tập 5 SGKT 51 Phương trình chữ : Bỏ qua trứng vào axit clohiđric đã Canxi cacbonat + axit clohiđric they sủi bọt ở vỏ trứng. Canxi clorua + nước + cacbonđioxit Sản phẩm: can xiclorua, nước và khí Bài tập: Tính phân tử khối: cacbonđioxit. H2O = 1.2 + 16.1 = 18đvC ? Viết phương trình chữ. NaCl = 23 + 35,5 = 58,8 đvC Yêu cầu học sinh làm bài tập sau: BaSO4 = 137 + 32 + 16.4 = 233 đvC Bài tập 3: Tính phân tử khối của các FeO = 16 + 56 = 72 đvC chất sau: H2O, NaCl, BaSO4, FeO, MgO = 24 + 16 = 40 đvC MgO, NaOH. NaOH = 23 + 1 + 16 = 40 đvC 4. Tổng kết và HDVN : a.Tổng kết (5') b.HDVN (1') - Học và làm các bài tập 4,6 SGKT 51. - Chuẩn bị báo cáo thực hành.
  5. Kiểm tra những kiến thức cũ có liên quan Dấu hiệu hiện tượng vật lí đến nội dung bài thực hành : Dấu hiệu hiện tượng hoá học HS1: Phân biệt hiện tượng vật lý với hiện tượng hoá học? HS2: Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra? Bước 2: Gv: Nhận xét cho điểm. Hoạt động 2: (25phút ) I. Tiến hành thí nghiệm. MT: HS tiến hành thành công thí nghiệm 1và 2 củng có khắc sâu và phân biệt dấu hiệu nhận biết tính chất vật lí và tính chất hoá học Đồ dùng : Dụng cụ và hoá chất cần dùng của thí 1và 2 Cách tiến hành : Hoạt động của giáo viên,học sinh Nội dung Bước 1: I. Tiến hành thí nghiệm. GV: kiểm tra tình hình chuẩn bị dụng cụ hoá 1. Thí nghiệm 1 : Hoà tan và đun chất. nóng Kali pemanganat (thuốc tím). GV: - Nêu các mục tiêu của bài TH.và của thí nghiệm 1+2 - Các bước tiến hành của buổi thực hành của học sinh gồm : + GV hướng dẫn HS làm TN. + Các nhóm báo cáo kết quả. + Học sinh làm tường trình cá nhân. + Rửa dụng cụ và vệ sinh cá nhân. Bước 2: Giáo viên làm mẫu. Sau đó GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1 theo nhóm a. Cách làm: chia lượng thuốc tím làm 3 phần. Phần 1: Cho vào nước đựng trong ống nghiệm và lắc cho tan. + ống nghiệm 1: Chất rắn tan hết tạo Phần 2: Bỏ vào ống nghiệm 2 thành dung dịch màu tím Dùng kẹp gỗ vào 1/3 ống nghiệm và đun + ống nghiệm 2: Chất rắn không tan nóng. hết ( còn lại 1 phần rắn lắng xuống Đưa que tàn đóm lửa vào. đáy ống nghiệm) Nếu thấy que tàn đóm lửa bùng cháy thì tiếp tục đun. Khi thấy tàn đóm đỏ không bùng cháy nữa thì ngừng đun, để nguội ống nghiệm. Có 3 quá trình biến đổi. Đổ nước vào ống nghiệm 2 lắc kỹ. 1. Quá trình hoà tan thuốc tím ở ống HS : nghiệm là ht vật lý. ống nghiệm1 : chất rắn tan dd màu tím. 2. Đun nóng thuốc tím ở ống
  6. Y/c HS làm thí nghiệm và quan sát ghi kq GV: Yêu cầu hs quan sát và nêu hiện tượng Trong hơi thở có khí gì ? HS làm TN theo nhóm Bước 3 Y/c HS báo cáo kq và giải thích GV: Trong ống nghiệm3, 4 trường hợp nào có Hiện tượng: phản ứng hoá học xảy ra, giải thích? - ở ống nghiệm 3: Không có hiện Bước 4: tượng gì. GV: Hướng dẫn học sinh làm tiếp TN: quan sát - ở ống nghiệm 4: Nước vôi trong vẩn hiện tượng và ghi lại kq đục. (Có chất rắn không tan tạo - Dùng ống hút nhỏ 5-10 giọt dd Na2C03 vào thành) ống nghiệm3 và ống nghiệm 5 đựng nước vôi - ở ống nghiệm 4: Có phản ứng hoá trong. học xảy ra (có chất mới sinh ra- chất GV: Yêu cầu hs quan sát hiện tượng và ghi vào rắn không tan). vở. HS: Nêu hiện tưọng - ống 3: Không có hiện tượng gì GV: Trong ống nghiệm3, ống nghiệm 5 ống - ống 5: Có chất rắn không tan tạo nào có phản ứng hoá học xảy ra? dựa vào dấu thành hiệu nào. Dấu hiệu: Có chất mới sinh ra chất HS: ống nghiệm 5 có phản ứng hoá học xảy ra rắn không tan trong nước Bước 5: Y/c HS giải thích kết luận ống nghiệm2 : 0 Kalipemanganát t Kalimanganát • GV: Y/c học sinh ghi phương trình chữ + mangan đioxit + oxi của phản ứng hoá học xảy ra ở ống ống nghiệm 4: nghiệm 2, 4, 5 Canxi hiđrôxit + cacbon đioxit 3 HS lên viết phương trình chữ : canxi cacbonat + nước ống nghiệm 5: GV giới thiệu: Canxi hiđrôxit + Natri cacbonat + Thuốc tím khi đun nóng sinh ra kali canxi cacbonát + Natri hiđrôxit manganat, manga đioxit và ôxi + Nước vôi trong có chất tan là canxi hiđrôxit GV: giới thiệu sản phẩm thu được ở ống 4 là canxi cacbonat và nước. Trong ống nghiệm 5 là canxi cacbonat và natri hiđroxit Kết luận chung GV: Vậy qua những TN trên em đã củng cố được những kiến thức nào? HS: - Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra. - Phân biệt hiện tượng vật lý, hiện tượng hoá học - Cách viết phương trinh chữ.
  7. Ngày soạn: 2/11/13 Ngày dạy: 8A, B: 5/11/13 Tiết 21: Bài 15 : ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Hiểu được: Trong phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm. 2. Kĩ năng - Quan sát thí nghiệm cụ thể, nhận xét, rút ra được kết luận về sự bảo toàn khối lượng các chất trong phản ứng hoá học. - Viết được biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chất trong một số phản ứng cụ thể. - Tính được khối lượng của một chất trong phản ứng khi biết khối lượng của các chất còn lại. 3. Thái độ: GD cho học sinh ý thức cẩn thận II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Dụng cụ : cân, 2 cốc thuỷ tinh. Hoá chất : dd BaCl2 ; Na2S04 Tranh vẽ : sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hoá học giữa khí H2 và 02 Bảng phụ ghi đề các bài tập vận dụng. 2. Học sinh : ôn lại KT phản ứng hoá học (bản chất của phản ứnghoá học) III. PP: Quan sát thảo luận nhóm , vấn đáp IV TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức : (1 phút ') 2.Khởi động : (1 phút ') MT: đặt vấn đề vào bài mới Mở bài: Trong phản ứng hoá học tổng khối lượng các chất có được bảo toàn không ? bài học hôm nay sẽ giải quyết trả lời câu hỏi này. 3.Bài mới. Hoạt động 1: (13phút ) tìm hiểu thí nghiệm MT: Tìm hiểu thí nghiệm rút ra định luật Đồ dùng : dụng cụ và hoá chất thí nghiệm phản ứng giữa BaCl 2 và Na2SO4 , tranh mô phỏng thí nghiệm Cách tiến hành : Hoạt động của GV,HS Nội dung I. Thí nghiệm. Bước 1: G/thiệu nhà bác học Lômônôxốp
  8. .SGK). HS đọc: GV hướng dẫn viết CT tổng quát HS ghi nhận Bước 2: Liên hệ kiến thức cũ giải thích định luật GV: Hướng dẫn hs giải thích định luật GV: Treo tranh vẽ H.2.5 + Bản chất của phản ứng hoá học là gì ? + Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có thay đổi "Trong một phản ứng hoá học, không ? tổng khối lượng của các chất sp HS: Trong PƯHH, liên kết giữa các nguyên tử thay bằng tổng khối lượng của các đổi làm cho PƯ này biến đổi thành PƯ khá chất tham gia phản ứng". + KL của mỗi nguyên tử trước và sau phản ứng có Tổng quát : A + B C +D. thay đổi không ? mA mB mC mD HS: Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng không thay đổi ( bảo toàn) + KL của mỗi nguyên tử trước và sau phản ứng có thay đổi không ?  GV kết luận: Vậy tổng khối lượng của các chất được bảo toàn HS: KL của các nguyên tử không thay đổi GV: Yêu cầu hs chốt lại vấn đề bằng câu hỏi: Khi PƯHH xảy ra, có những chất mới được tạo thành, nhưng vì sao tổng KL của các chất vẫn không thay đổi? HS: Vì trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi, còn số nguyên tử không thay đổi -> KL của các chất vẫn không thay đổi. Bước 3: Kết luận Hoạt động 3 : (12phút ) Áp dụng. MT: HS áp dụng được định luật tính được lượng chất của 1 chất trong pưhh khi biết lượng chất của 3 chất còn lại Đồ dùng ; bảng phụ (ghi đề bài) Cách tiến hành Hoạt động của GV,HS Nội dung Bước 1: III. Áp dụng. GV: Giới thiệu: Dựa vào nội dung của định luật bảo toàn KL, ta sẽ tính được KL của một chất còn lại nếu biết KL của những chất kia.
  9. Ngày soạn: 3/11/13 Ngày dạy: 8A , B: 6/11/13 Tiết 22: Bài 16 : PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC(tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức Biết được: - Phương trình hoá học (PTHH) biểu diễn phản ứng hoá học. - Các bước lập PTHH. 2. Kĩ năng: - Biết lập PTHH khi biết các chất tham gia và sản phẩm 3. Thái độ: - GD cho học sinh ý thức cẩn thận II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Tranh vẽ phóng to H2.5 (Sgk-Tr.48) Bảng phụ ghi đề bài tập. 2. Học sinh: ôn lại KT phản ứng hoá học, định luật bảo toàn khối lượng. III. PP: Quan sát thảo luận nhóm , vấn đáp thuyết trình IV TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức : (1 phút ') 2.Khởi động : (10 phút ') MT: Kiểm tra kiến thức cũ và đặt vấn đề vào bài mới đồ dùng : Cách tiến hành Bước 1: Kiểm tra kiến thức cũ HS1 : chữa bài 2; HS2 chữa bài 3 (SGK-Tr.54). HS3 phát biểu định luật bảo toàn khối lượng và giải thích định luật => HS khác nhận xét -> giáo viên đánh giá cho điểm. Bước 2: ĐVĐ giới thiệu bài mới (chữ in nghiệm nhỏ đầu SGK-T55) 3.Bài mới. Hoạt động 1: (10phút ) Lập phương trình hoá học. MT: HS Học sinh biết được: phương trình hoá học dùng để biểu diễn phản ứng hoá học, gồm CTHH của các chất phản ứng và sản phẩm với các hệ số thích hợp. Biết cách lập PTHH khi biết các chất phản ứng và sản phẩm. Đồ dùng : Cách tíên hành Hoạt động của GV,HS Nội dung Bước 1:Giáo viên : treo tranh 2.5 sgk-T48. I. Lập phương trình hoá học. Khí oxi T/d với khí hiđrô tạo ra nước. 1. Phương trình hoá học. HS quan sát H2.5 (Sgk-T48) Khí hiđrô + Khí oxi Nước.
  10. Bước 3: nguyên tố. GV: gọi 1 HS đọc CTHH của các chất tham gia và 4Al + 302 > 2Al203 sản phẩm nêu cách cân bằng. Viết PT hoá học : HS thực hiện theo y/c 4Al + 302 > 2Al203 (2) Bước1 GV: Đưa ra đề bài số 2 (Sgk-Tr. 57). Bài 2. Yêu cầu học sinh đọc đề bài. HS khác làm vào vở Cho sơ đồ các phản ứng sau và lập PT hoá học. Bước 2 a. Na + 02 > Na20 GV: Gọi 2 học sinh lên chữa bài 2. 4 Na + 02 2Na20 HS: Đọc đề và 2 HS lên làm / bảng b. P205 + H20 > H3P04 P205 + 3H20 2H3P04 GV: Đọc CTHH của chất tham gia, chất sản phẩm. Cách cân bằng PT hoá học ? Bước 3: NX, KL Bước 1 GV: Đưa ra đề bài số 3 : PT chữ của phản ứng sau : Bài 3: Natricacbonat + Canxihiđrôxit Canxicacbonat + Natri hyđrôxit * Viết sơ đồ của phản ứng. Viết sơ đồ của phản ứng. Na2C03+Ca(0H)2 > Cách cân bằng pt hoá học như thế nào? CaC03+Na0H Bước 2: Na2C03 + Ca(0H)2 CaC0 3 + Gọi học sinh chữa bài 3. 2Na0H HS: Làm bài tập vào vở 2 HS lên bảng làm Bước 3: GV đưa thêm ví dục y/c HS 3 lên làm Hãy lập sơ đồ của phản ứng sau : Al203 + H2S04 >Al2(S04)3 + H20 GV: H.dẫn HS cân bằng với nhóm nguyên tử Bước 4: GV: Nhận xét, hoàn chỉnh 4. Tổng kết và HDVN : a.Tổng kết (5') PT hoá học biểu diễn gì ? gồm CTHH của những chất nào ? Sơ đồ của p/ư khác với pt hoá học của phản ứng ở điểm nào ? b.HDVN (1') Học bài theo câu hỏi SGK-T. 56 Bài tập về nhà số: 3 (Sgk-Tr.57) Đọc nghiên cứu trước phần II (Sgk-Tr.57)