Giáo án Hóa học Khối 8 - Tiết 23 đến 29

doc 21 trang thungat 28/10/2022 2300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học Khối 8 - Tiết 23 đến 29", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_khoi_8_tiet_23_den_29.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học Khối 8 - Tiết 23 đến 29

  1. Ngày soạn: 4/11/13 Ngày dạy: 8A: 7/11/13 8B: 8/11/13 Tiết 23/Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (Tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ý nghĩa: PTHH cho biết các chất phản ứng và sản phẩm, tỉ lệ số phân tử, số nguyên tử giữa chúng. 2. Kỹ năng: - Xác định được ý nghĩa của một số PTHH cụ thể. 3. Thái độ: - GD ý thức học tập II. Phương tiện dạy học 1. Giáo viên: bảng phụ ghi đề bài luyện - củng cố. 2. Học sinh : ôn lại KT phương trình hoá học và bút dạ. III. hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (5 phút) 2. KT bài cũ (8'). HS1,2 : chữa bài 2, 3 (SGK-T57, 58). HS3: em hãy nêu các bước lập pt hoá học. 3. Bài mới : ĐVĐ vào bài ? Nhìn vào 1 pt hoá học, chúng ta biết được những điều gì ? Hoạt động 1(15') : Ý nghĩa của phương trình hoá học. MT: Hs biết được: Ý nghĩa của phương trình hoá học. Đồ dùng: Cách tiến hành Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bước 1 II. Ý nghĩa của phương trình hoá Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo học. câu hỏi : Nhìn vào một pt hoá học chúng HS: Thảo luận nhóm Thống nhất ý ta biết được những điều gì? cho ví dụ kiến minh hoạ?
  2. GV: Yêu cầu hs làm bài 6 (Tr.57-Sgk) HS: Đọc đề suy nghĩ làm Biết rằng P (đỏ) tác dụng với khí 02 tạo PT hoá học của phản ứng : t 0 hợp chất P205 4 P + 502  2P205 a. Lập pt hoá học của phản ứng số nguyên tử P : số ptử 0 2 : số ptử P 205 = b. Cho biết tỷ lệ số nguyên tử P lần lượt 4:5:2 với số ptử của 2 chất khác trong phản ứng số nguyên tử P : số ptử 02 = 4 :5 GV: Gọi 1 HS lên bảng làm HS khác số nguyên tử P : số ptử P205 = 4:2 nbận xét, bổ sung GV: Nhận xét, hoàn chỉnh Bước 3 Bài tập GV: Đưa ra bài tập củng cố HS: Thảo luận nhóm : Lập pt hoá học của các phản ứng sau và Nhóm 1 : phần a Nhóm2 : phần b cho biết tỷ lệ số nguyên tử, số ptử giữa 2 Nhóm 3 : phần c cặp chất (tuỳ chọn) trong mỗi p/ư Đại diện nhóm báo cáo kết quả a. Đốt bột nhôm trong KK thu được nhôm a. 4Al + 302 2Al203 ôxit. số nguyên tử Al : số ptử 02 = 4:3 b. Cho Fe t/d với clo thu được hợp chất số nguyên tử Al : số ptử Al203 = 4:2 sắt (III) clorua FeCl3 c. Đốt cháy khí mêtan (CH4) trong kk thu b. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 được hơi nước và khí cacboníc (C02) số nguyên tử Fe : số ptử Cl2 = 2:3 GV định hướng các nhóm làm BT số nguyên tử Cl2 : số ptử FeCl3 = 3:2 - Các bước lập pt hoá học - CT hoá học chung của đơn chất. c.CH4 + 202 C02 + 2H20 -> Lập của của nhôm oxit số nguyên tử CH4 : số ptử 02 = 1:2 ý nghĩa của pt hoá học số nguyên tử 02 : số ptử H20 = 2:2 4. Tổng kết hướng dẫn về nhà:(Thời gian 5phút) a.Tổng kết Nêu ý nghĩa của PTHH? b. Hướng dẫn học tập ở nhà Học bài. Bài về nhà số 4, 5, 6 (Tr. 58-Sgk). Giáo viên dặn học sinh về nhà ôn tập. Hiện tượng, tính chất vật lý , tính chất hoá học. Định luật bảo toàn khối lượng. Các bước lập pt hoá học. ý nghĩa của pt hoá học ___
  3. hiện tượng hoá học ? đổi như thế là có phản ứng hoá học xảy ra. 1. Dây Fe được cắt nhỏ từng đoạn và tán Dấu hiệu: có chất mới tạo thành Fe304đen thành đinh. Bản chất của phản ứnghoá học : chỉ diễn ra 2. Đốt cháy Fe trong 0 2 thu được chất rắn sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm màu đen (Fe304). cho pt biến đổi (chất biến đổi) còn số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên trước + Xđ dấu hiệu phản ứng hoá học? PƯ hoá và sau phản ứng. học là gì, bản chất của phản ứnghoá học ? Lập pt phản ứng : t 0 N2: ND thảo luận 3Fe + 202  Fe304 + Lập pt hoá học của phản ứng trên, cho số nguyên tử Fe : số pt 02 : số ptử Fe304 biết tỷ lệ số nguyên tử Fe với số ptử của =3:2:1 các chất trong phản ứng. Cho sơ đồ phản ứng : A + B C + D + Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng mA + mB = mC + mD các chất. + Công thức khối lượng ? + ý nghĩa của định luật bảo toàn + ý nghĩa của pt hoá học Bước 2: kiến thức cần nhớ B3: HS báo cáo , nx,bs GV nhận xét ,bs sửa sai ,hoàn chỉnh kiến thức Hoạt động 2: (25phút) Bài tập MT:HS vận dụng kiến thức giải bài tập vận dụng Đồ dùng :bảng phụ Cách tiến hành : Hoạt động của GV,HS Nội dung Bước 1: Bài 1 (Sgk-Tr.60) GV treo bảng phụ ghi đề bài 1 (Sgk- các chất tham gia. Tr.60). Yêu cầu hs thảo luận nhóm bàn Nitơ : N2 ; Hiđrô : H2 hoàn thành bài tập Sản phẩm : amôniắc NH3 Mô hình tượng trưng . - Phân tử biến đổi H2 ; N2 Hãy cho biết : Phân tử được tạo ra : NH3 a. Tên và CTHH của các chất tham gia và sản phẩm. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và b. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi sau phản ứng vẫn giữ nguyên : có 2 như thế nào ? ptử nào biến đổi ? ptử nào nguyên tử N và 6 nguyên tử H được tạo ra. Lập pt hoá học của phản ứng : t 0 ,xt c. Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và N2 + 3H2  2NH3
  4. Ngày soạn: 10/11/2013 Ngày dạy:8A: 14/11/13 8B: 12/11/13 Tiết 25 KIỂM TRA VIẾT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Đánh giá kết quả học tập của học sinh qua chương II: Phản ứng hoá học. Từ đó học sinh có phương pháp tự học phù hợp và giáo viên có phương pháp giảng dạy phù hợp hơn với từng đối tượng học sinh. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện tư duy lôgic, độc lập suy nghĩ làm bài của học sinh. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức tự giác trong học tập bộ môn. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên: chuẩn bị đề phô tô (1đề/em) phát tận tay học sinh 2. Học sinh : ôn tập kiến thức cơ bản chương II, đồ dùng học tập, giấy nháp III.PP: kiểm tra viết IV . TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC 1. Tổ chức lớp : Nhắc nhở học sinh làm bài nghiêm túc. 2. Ma trận: Mức độ nhận thức Nội dung Vận dụng ở Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng kiến thức mức cao hơn TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Chất- vật Biết được: - Cách phân biệt - thể - Khái niệm chất nguyên chất chất và một số (tinh khiết ) và Tỉ lệ tính chất của hỗn hợp dựa vào 12% chất. tính chất vật lí. Số câu hỏi 3 1 2 6 Số điểm 0,6 0,2 0,4 1,2 2. Nguyên - Khái niệm về - Cấu tạo của Tính phân tử tử- phân tử- nguyên tử khối nguyên tử khối của một nguyên tố số chất 16% hóa học
  5. sốđiểm (6%) (25%) (6%) (8%) (15% (100% §Ò A. Trắc nghiệm khách quan : 2 điểm. Câu 1: (1 điểm): Hãy khoanh tròn vào các chữ cái A, B, C, D có câu trả lời đúng 1. Cho các công thức sau, công thức nào được viết đúng A. CaO C. CH2 B. Na(OH)2 D. H2Cl 2. Trong CTHH Fe2O3 , sắt có hoá trị là A. III C. V B. II D. IV Câu 2: (1 điểm) Hãy dùng các từ hay cụm từ thích hợp : Chất, chỉ số, đơn chất, hợp chất, kí hiệu, kí hiệu hoá học, phân tử khối điền vào các chỗ trống sau : " Công thức hoá học dùng để biểu diễn chất, gồm.(1) . và .(2) .ghi ở chân bằng số nguyên tử của nguyên tố đó có trong một phân tử B. Tự luận (8 điểm). Câu 1: (2 điểm) Hoá trị là gì? Phát biểu qui tắc hoá trị? áp dụng: Xác định hoá trị của nguyên tố Mg trong hợp chất sau: MgO Câu 2: (3 điểm) Viết CTHH của các hợp chất tạo bởi các thành phần cấu tạo sau và tính phân tử khối của các hợp chất đó. a. K (I) và O b. Ca (II) và nhóm NO3 (I) c. Al (III) và Cl (I) Cho : K = 39 O = 16 Ca = 40 Cl= 35,5 N = 14 Al= 27 Câu 3: (3 điểm) Viết CTHH và tinh phân tử khối của các hợp chất sau: a, Magie oxit, biết trong phân tử có 1 Mg Và 1 O b, Axit sufuric, biết trong phân tử có 2H, 1S Và 4 O c, Mê tan, biết trong phân tử có 1 C và 4 H
  6. Ngày soạn: 16/11/13 Ngày dạy: 8A: 21/11/13 8B: 18/11/13 Chương III MOL VÀ TÍNH TOÁN HOÁ HỌC Tiết 26 MOL I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được: - Định nghĩa : mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn (00C, 1 atm). 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính số mol, số nguyên tử, phân tử theo N Củng cố kỹ năng túnh PTK và CTHH của đơn chất, hợp chất 3. Thái độ Hiểu được khả năng sáng tạo của con người, dùng đơn vị mol trong nghiên cứu khoa học đời sống và sản xuất. Củng cố nhận thức nguyên tử, phân tử là có thật II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Bảng nguyên tố thường gặp Bảng phụ, bút dạ 2. Học sinh: III/ PP Quan sát thảo luận nhóm , vấn đáp IV HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Khởi động 1 phút: MT: Đặt vấn đề vào bài mới . Cách tiến hành đặt vấn đề vào bài mới theo nội dung sgk Hoạt động 1: (14 phút) Mol là gì? MT:HS Hiểu Mol là lượng chất chứa 6.1023 nguyên tử hay phân tử chất đó Đồ dùng : bảng phụ Cách tiến hành : Hoạt động của GV,HS Nội dung Bước 1: I/ Mol là gì? - Gv giới thiệu: 1 nguyên tử của nguyên tố nào đó có khối lượng tính bằng g rất nhỏ
  7. Gv đưa ra khối lượng mol yêu cầu Hs nhận xét khối lượng mol và NTK, PTK có gì giống và khác nhau? -Hs trả lời: khối lượng mol, NTK, PTK có trị số bằng nhau nhưng khác nhau về đơn vị GV: Yêu cầu 1 vài HS tính M của CO Bước 3: HD HS rút ra cách tính KLM - HS: Làm vào vở GV chấm vở 1 vài em Bước 4: KL Hoạt động 3: (15phút) Thể tích mol chất khí MT:HS nêu được Thể tích mol chất khí Đồ dùng : Cách tiến hành : Hoạt động của GV,HS Nội dung Bước 1: II/ Thể tích mol chất khí * Gv yêu cầu HS đọc SGK, cho biết: * Thể tích mol chất khí là thể tích chiếm + Thể tích mol của chất khí bởi N phân tử của chất khí đó + MN2, MCO2 bằng bao nhiêu g? HS: Đọc SGK, trả lời câu hỏi + Ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất thể 1 mol N2 1 mol CO2 tích 1 mol của bất kỳ chất khí nào cũng MN2 = 28 MCO2 = 44 bằng nhau HS: ghi vở + Ở ĐKTC thể tích mol của chất khí chiếm 22,4 lit GV: chốt KT Bước 2 + Quan sát hình3.1 SGK cho biết 1 mol của các chất khí đó có bao nhiêu phân tử? ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất như nhau thể tích của chúng như thế nào? + HS trả lời: 1 mol các chất khí ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất chiếm thể tích bằng nhau + Ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất thể tích 1 mol của bất kỳ chất khí nào cũng bằng nhau
  8. Ngày soạn: 16/11/13 Ngày dạy:8A: 23/11/13 8B: 19/11/13 CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG – THỂ TÍCH Tiết 27 VÀ LƯỢNG CHẤT(T1) I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: • HS hiểu được CT chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất. • Biết vận dụng các công thức đó để làm các bài tập liên quan đến các đại lượng đó 2. Kỹ năng: • Củng cố và rèn kỹ năng tính toán khối lượn mol, thể tích chất khí, tính số mol, khối lượng chất 3. Thái độ • Giáo dục hứng thú say mê học tập. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, bút dạ 2. Học sinh: học kĩ bài mol III. PHƯƠNG PHÁP: Quan sát thảo luận nhóm , vấn đáp ,thực hành bài tập IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC 1. Tổ chức lớp : 1(phút ) 2. Khởi động : (8 phút ') MT: Kiểm tra kiến thức cũ và đặt vấn đề vào bài mới Đồ dùng Bảng phụ Cách tiến hành Bước 1: Kiểm tra kiến thức cũ (6 Phút ) HS 1: Nêu khái niệm mol, khối lượng mol. Cho biết M NaCl = ? HS2: Tính khối lượng của 0,25 mol MgO; 0,4 mol NaOH; thể tích của 0,5 mol SO2 ở Bước 2: ĐVĐ giới thiệu bài mới theo nội dung mở bài sgk 3. Bài mới. Hoạt động 1: (14phút ) Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất MT: HS Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất xây dựng công thức chuyển đổi Đồ dùng : Bảng phụ, bút dạ Cách tiến hành :
  9. ra số mol, Rồi tính khối lượng mFe = 0,6 . 56 = 33,6 g GV phát phiếu học tập 2 cho cá nhân Bài 2: h/s a/ nCu =6,4 : 64 =0,1mol Tính số mol của hỗn hợp chất sau: a/Hỗn hợp gồm: 6,4g Cu, 11,2g Fe nFe = 11,2 : 56 = 0,2 mol 23 b/Hỗn hợp gồm: 9. 10 ptử CuSO4 và nhh = 0,1 + 0,2 = 0,3 mol 15.1023 ptử CuO 23 23 +GV cho h/s làm 5p ,gv thu lại 1 số b/ nCuSO4= 9 .10 : 6.10 =1,5 mol phiếuvà gọi 2 h/s lên bảng chữa mCuSO4 =1,5 .160 = 240 g GV chữa cho h/s 23 23 nCuO =15.10 : 6.10 =2,5 mol nh/h = 1,5 + 2,5= 4 mol 4. Tổng kết và HDVN (8phút ) a. Tổng kết Yêu cầu HS thảo luận nhóm điền vào bảng sau: Chất Số mol (n) m (g) V (l) ĐKTC Số phân tử CO2 0,01 N2 5,6 SO2 1,22 23 CH4 1,5 . 10 b. HDVN Học bài. BTVN: 1, 2, 4 (SGK) Hướng dẫn làm bài 5 Đọc trước bài mới
  10. Nhóm 1,3 làm phần a b. VH2 = 5,6 (l) V 5,6 Nhóm 2,4 làm phần b  n 0,25 mol a. Tính thể tích ở ĐKTC của 0,25 mol khí 22,4 22,4 Cl2; 0,625 mol khí CO2 VCO = 3,36 (l) b.Tính số mol 5,6 l khí H ở ĐKTC; V 3,36 2  n 0,15 mol 3,36 l khí CO ở ĐKTC 22,4 22,4 HS : Thảo luận nhóm Thống nhất ý kiến Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 3: GV: Nhận xét, chốt kiến thức Hoạt đông 2: (Thời gian 17 phút) Luyện tập: *Mục tiêu: HS biết làm bài tập. *Đồ dùng: Bảng phụ * Cách tiền hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Chuyển đổi giữa thể tích và lượng chất III/ Luyện tập: +GV treo bảng phụ với bài tập 3 sau: Bài tập 3: a/Tính thể tích ở đktc của 8,8g CO2,2g H2 a/ nCO2 = 8,8 : 44 = 0,2 mol 23 b/ 9.10 ptử CO2, SO2, H2, CO, ở cùng đk nH2 = 2:2 = 1 mol nhiệt độ và áp suất có thể tích bằng nhau VCO2 = 0,2 .22,4 = 4,48 l không? Vì sao VH2 = 1 .22,4 = 22,4 l +GV gọi đại diện 2 nhóm trình bày trên b/ Thể tích có bằng nhau vì: bảng Số ptử = n = V +GV chữa cho học sinh Bài tập 4 +GV cho h/s làm bài 4: a/ nCO = 13,44 : 22,4 = 0,6 mol a/ Tính số n của h/h khí sau: 13,44 lít CO nCO2 = 20,16 : 22,4 = 0,9 mol và 20,16 l CO2(đktc) n hh = 0,6 +0,9 = 1,5 mol b/Cho biết số ptử của các khí sau: b/ nN2 = 33,6 : 22,4 =1,5 mol 33,6 l N2, 29,12 l H2(đktc) nH2 = 29,12 : 22,4 = 1,3 mol 23 23 +GV gọi đại diện h/s chữa Số ptử N2=1,5 .6.10 =9.10 ptử 23 23 Số ptử H2=1,3 .6.10 =7,8.10 ptử 4. Tổng kết và HDVN (8 phút ) a. Tổng kết GV yêu cầu h/s ghi nhớ các công thức chuyển đổi +Vận dụng tính toán thành thạo b. HDVN +Làm bài tập 5,6 (SGK, SBT) +Đọc bài : Tỉ khối chất khí
  11. Hoạt động 2 (Thời gian 10 phút) Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí * Mục tiêu: Hs biết bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí. * Đồ dùng: bảng phụ. * Cách tiến hành: ? Bằng cách nào biết được khí A nặng II/Bằng cách nào có thể biết được khí A hay nhẹ hơn k/k nặng hay nhẹ hơn k/k ? Nêu cách tính 1/Công thức: +GV treo bảng phụ bài tập sau: a/Khí CO2 nặng hay nhẹ hơn k/k dA/kk= MA : Mkk = MA : 29 b/ khí H2 nặng hay nhẹ hơn k/k 2/Ví dụ: a/ dCO2/kk = 44: 29 = 1,5 b/d = 2: 29 = 1: 15 H 2 /kk 4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (Thời gian 5 phút) a. Tổng kết. Bài tập 2: Tìm khối lượng mol của những khí có : a/Tỉ khối đ/v O2 là: 1,375; 0,0625 b/ dA/KK= 2,207 MA =? *Bài tập 3/69 Thu bằng cách đứng bình: CO2, Cl2. Nặng hơn kk Thu ngược bình: H2, CH4. nhẹ hơn k/k b. HDVN +Làm các bài tập của bài +Đọc bài tính theo CTHH