Giáo án Hóa học Khối 8 - Tiết 35+36
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Khối 8 - Tiết 35+36", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_khoi_8_tiet_3536.doc
Nội dung text: Giáo án Hóa học Khối 8 - Tiết 35+36
- Ngày soạn: 14/12/2012 Ngày dạy:8A: 18/12/2012 8B: 17/12/2012 Tiết 35 ÔN TẬP HỌC KỲ I I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức cơ bản đã học ở Kỳ I: Nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất, NTHH, mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí - Ôn lại các công thức tính liên quan đến khối lượng, số mol, thể tích, tỉ khối của chất khi - Ôn lại cách lập CTHH dựa vào: hoá trị, thành phần % về khối lượng các nguyên tố, tỉ khối của chất khí 2. Kỹ năng: - Lập CTHH của chất - Tính hoá trị của 1 nguyên tố - Sử dụng thành thạo các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích, số mol, công thức tỉ khối của chất khí - Biết làm các bài toán tính theo công thức và PTHH 3. Thái độ - Giáo dục hứng thú say mê học tập. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ Bảng nhóm ghi đề bài tập 2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học III/ PHƯƠNG PHÁP: - Quan sát thảo luận nhóm , vấn đáp ,thực hành bài tập IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC 1. Tổ chức lớp : 1(phút ) 2.Khởi động : (1phút ') MT đặt vấn đề vào bài mới Đồ dùng: Cách tiến hành . 3.Bài mới, Hoạt động 1: (16 phút ) Khái niệm cơ bản Mục tiêu: HS: củng cố lại kiến thức đã học Đồ dùng dạy học: Bảng phụ Cách tiến hành : 103
- Bài 3: Cân bằng PTHH Bài 3: Cân bằng các PTHH sau: 2 Al + 3 Cl2 2 AlCl3 Al + Cl2 AlCl3 2 Al(OH)3 Al2O3 + 3 H2O Al(OH)3 Al2O3 + H2O 3 H2 + Fe2O3 2 Fe + 3 H2O H2 + Fe2O3 Fe + H2O HS thảo luận nhóm bàn hoàn thành bt 2. BT định lượng Luyện tập tính theo CTHH và PTHH. Bước 3: : Gv yêu cầu HS thảo luận Bài 4: nhóm làm bài tập Giải Bài 4: Cho kim loại sắt tác dụng với Số mol hidro axit HCl thu được sắt (II) clorua và khí 3,36 nH2 = 0,15 mol H2 22,4 a.Tính khối lượng sắt và khối lượng PTPƯ axit biết thể tích hidro bằng 3,36 l Fe + 2 HCl FeCl2 + H2 b.Tính khối lượng sắt clorua tạo thành 1 mol 2 mol 1 mol 1 mol HS: Đọc đề . Thảo luận nhóm 0,15 mol 0,3 mol 0,15 mol 0,15 mol Thống nhất ý kiến ghi vào giấy a.mFe = 0,15 . 56 = 8,4 g Ao m HCl = 0,3. 36,5 = 10,95 g Bước 4: Y/c HS báo cáo kq b.mFeCl2 = 0,15 . 127 = 19,05 g Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, hoàn chỉnh 4. Tổng kết và HDVN a. Tổng kết - Gv đánh giá và cho điểm những học sinh tích cực. b. HDVN - Học bài. - Ôn bài theo nội dung vở và SGK giờ sau kiểm tra học kỳ ___ 105
- Tỉ lệ: 1câu 1câu 1 câu 1.5 15% 1đ = 10% 0,25đ = 0.25đ =2,5% điểm 2,5% - Lập -ĐLBTKL Dấu hiệu Chương phương để nhận 2 trình hóa biết có Phản ứng học hóa học phản ứng hóa học xảy ra Tỉ lệ: 1 câu 1 câu 1 câu 2,5 25% 2đ =20% 0.25 đ=2,5% 0.25đ =2,5% điểm Chương -Tính -Tính -Tính 3 theo theo theo Mol và PTHH CTHH PTHH tính toán hóa học Tỉ lệ: 0,5 câu 1 câu 0,5 câu 6 60% 2đ=20% 3đ=30% 3đ=30% điểm Tổng 1 câu 1 câu 2 câu 0,5 câu 2 câu 1 câu 0,5 câu 8 câu 10% 20% 5% 20% 0,5% 30% 10% 10 1,0 điểm 2 điểm 0,5 điểm 2 điểm 0,5 điểm 3 điểm 1 điểm điểm ĐỀ I, Trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1: Khoanh tròn đáp án đúng nhất sau: 1. Phân tử khí cacbonic gồm 1C và 2O công thức hóa học của cacbonic: A. CO ; B. CO2 ; C. CO3 ; D. C2O2 2. Hóa trị của Na trong hợp chất Na2O là A. I ; B. II ; C. III ; D. IV 3. Trong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng : A. Giữ nguyên . B. Tăng C Giảm dần D. Cả A,B,C. 4. Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra: A.Các chất phản ứng được tiếp xúc với nhau B. Có chất xúc tác C. Có phát sáng D. Cả a, b, c đều đúng Câu 2: Nguyên tố hóa học là tập hợp những (1) cùng loại, có cùng (2) trong hạt nhân. II. Tự luận (8 điểm) Câu 3: (2 điểm) Nêu các bước lập phương trình hóa học. Áp dụng lập phương trình phản ứng nhôm(Al) tác dụng với axit clohidric (HCl) tạo thành nhôm clorua(AlCl3) và khí hidro(H2). Câu 4: (3 điểm) 107
- m 13 Số mol Zn. nZn = = 0,2 mol. (0,5đ) M 65 Lập phương trình phản ứng trên . Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (0,5đ) 1mol 2mol 1mol 1mol (0,25đ) 0,2 mol 0,4 mol 0,2 mol 0,2 mol (0,25đ) a) n = n = 0,2 mol ` (0,25đ) H2 Zn Thể tích khí H2 thoát ra (đktc). V = n.22,4 = 0,2.22,4 = 4,48 lít (0,5đ) b) Khối lượng axit clohiđric (HCl) đã dùng cho phản ứng trên. nHCl = 2nZn = 0,4 mol (0,25đ) mHCl = n.M = 0,4.36,5 = 14,6 g. (0,5đ) 4. Tổng kết và HDVN: a. Tổng Kết Gv nhận xét thái độ làm bài của học sinh b. HDVN: Học sinh đọc trước bài 24 109