Giáo án Hóa học Khối 8 - Tiết 37 đến 38

doc 8 trang thungat 28/10/2022 2280
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Khối 8 - Tiết 37 đến 38", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_khoi_8_tiet_37_den_38.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học Khối 8 - Tiết 37 đến 38

  1. Ngày soạn: 29/12/13 Ngày dạy: 8A: 2/1/14 8B: 30/12/13 Chương IV : OXI - KHÔNG KHÍ Tiết 37: TÍNH CHẤT CỦA OXI I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức Biết được: - Tính chất vật lí của oxi: Trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí. - Tính chất hoá học của oxi : Oxi là phi kim hoạt động hóa học mạnh đặc biệt ở nhiệt độ cao: tác dụng với nhiều phi kim (S, P ). Hoá trị của oxi trong các hợp chất thường bằng II. 2. Kĩ năng - Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh phản ứng của oxi với , S, P, C, rút ra được nhận xét về tính chất hoá học của oxi. - Viết được các PTHH. 3. Thái độ. • Giáo dục hứng thú say mê học tập. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên Dụng cụ: Lọ thuỷ tinh, kẹp gỗ, muỗng sắt, thìa thuỷ tinh, diêm Hoá chất: Khí oxi đựng trong 3 lọ, phôtpho đỏ, S, dây sắt, than 2. Học sinh: Mẩu than III/ PHƯƠNG PHÁP: Quan sát thảo luận nhóm , vấn đáp ,thực hành bài tập IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC 1. Tổ chức lớp : 1(phút ) 2. Khởi động : (2 phút ') MT: Kiểm tra kiến thức cũ và đặt vấn đề vào bài mới Đồ dùng: Cách tiến hành . Mở bài: GV giới thiệu nội dung của chương và bài theo đầu bài SGK 3. Bài mới. Hoạt động 1: (15 phút )Tính chất vật lý Mục tiêu: HS nêu được tính chất vật lí của Oxi Đồ dùng dạy học: Lọ thuỷ tinh, kẹp gỗ Cách tiến hành : HĐ của GV và HS Nội dung
  2. HS: Kl và Ghi bài Hoạt động 2: (20 phút ) Tính chất hoá học Mục tiêu: HS Biết được một số tính chất hoá học của oxi Đồ dùng dạy học: Dụng cụ: Lọ thuỷ tinh, kẹp gỗ, muỗng sắt, thìa thuỷ tinh, diêm Hoá chất: Khí oxi đựng trong 3 lọ, phôtpho đỏ, S, dây sắt, than Cách tiến hành . HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Bước 1: II/ Tính chất hoá học GV yêu cầu HS quan sát lưu huỳnh 1. Tác dụng với phi kim để trong không khí a. Tác dụng với lưu huỳnh HS: Quan sát và nhận xét Bước 2: Viết PTPƯ Tiến hành thí nghiệm và quan sát t o hiện tượng S + O2  SO2 Yêu cầu HS làm thí nghiệm đốt lưu *Kết luận: huỳnh trong oxi Lưu huỳnh để trong không khí chưa HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn có hiện tượng gì xảy ra. của GV Đốt lưu huỳnh trong không khí cháy + Đưa một muôi sắt có chứa bột lưu ít mạnh mẽ hơn trong oxi huỳnh (bằng hạt đậu xanh) vào ngọn lửa đèn cồn Yêu cầu hs quan sát và nhận xét + Đưa lưu huỳnh đang cháy vào lọ có chứa oxi Yêu cầu hs quan sát và nhận xét hiện tượng. So sánh sự giống và khác nhau của lưu huỳnh cháy trong không khí và trong oxi? HS: Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt HS: S cháy trong oxi mãnh liệt hơn với ngọn lửa màu xanh, sinh ra chất khí không màu GV: Giới thiệu chất khí đó là lưu huỳnh đioxit: SO2 còn gọi là khí sunfurơ Bước 3: GV: Yêu cầu hs viết PTPƯ. Đọc tên chất tạo thành HS: Viết PTPƯ  GV chuẩn kiến thức b. Tác dụng với photpho
  3. Ngày soạn: 29/12/13 Ngày dạy: 8A: /1/14 8B: 2/1/14 Tiết 38 TÍNH CHẤT CỦA OXI (tiếp theo ) I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Tính chất hoá học của oxi : Oxi là phi kim hoạt động hóa học mạnh đặc biệt ở nhiệt độ cao: tác dụng với hầu hết kim loại (Fe, Cu )và hợp chất (CH4 ). Hoá trị của oxi trong các hợp chất thường bằng II. 2. Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh phản ứng của oxi với Fe rút ra được nhận xét về tính chất hoá học của oxi. - Viết được các PTHH. - Tính được thể tích khí oxi (đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. 3. Thái độ - Giáo dục hứng thú say mê học tập. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên Phiếu học tập Dụng cụ: Lọ thuỷ tinh, kẹp gỗ, muỗng sắt, thìa thuỷ tinh, diêm Hoá chất: Khí oxi đựng trong 1 lọ, dây sắt, than 2. Học sinh: Mẩu than III/ PHƯƠNG PHÁP: Quan sát thảo luận nhóm , vấn đáp ,thực hành bài tập IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức : 1(phút ) 2. Khởi động : (10 phút ') MT: Kiểm tra kiến thức cũ và đặt vấn đề vào bài mới Đồ dùng: Cách tiến hành . Bước 1: HS1: Nêu tính chất vật lý và tính chất hoá học (đã biết) của oxi. Viết PTPƯ HS2: Chữa bài tập 4 SGK Tr.84 Bước 2: Đặt vấn đề vào bài mới (GV giới thiệu nd bài học ) 3. Bài mới. Hoạt động 1: (17 phút): Tính chất hóa học của Oxi Mục tiêu: Biết được một số tính chất hoá học của oxi tác dụng với kim loại và hợp chất Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập
  4. nước, đồng thời toả nhiều nhiệt. với đơn chất, hợp chất có hoá Các em hãy viết phương trình trị II phản ứng hoá học KL chung: tính chất hóa học của Oxi Bước 2: HD HS viết PTPU Bước 3: Kl Hoạt động 1: (15phút ) Luyện tập Mục tiêu: Giải bài tập liên quan đến tính chất của Oxi Đồ dùng dạy học: Cách tiến hành : HĐ của GV& HS Nội dung Bước 1: II. Luyện tập GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn làm Bài 1 bài 1: t o Viết PTPƯ khi cho nhôm, cacbon, kẽm tác 4 Al + 3 O2  2 Al2O3 dụng với oxi ở nhiệt độ cao  em có nhận t o xét gì về đơn chất oxi C + O2  CO2 HS: thảo luận nhóm Làm bài tập t o 2 Zn + O  ZnO Bước 2: HS trình bày bài tập 2 Bước 3; GV: Nhận xét hoàn chỉnh Bài 2 Bước 1: Số mol khí mêtan GV yêu cầu Hs thảo luận nhóm làm bài 3,2 tập 2 NCH = 0,2 mol a. Tính thể tích khí oxi (đktc) cần thiết để 16 đốt cháy 3,2 g mêtan PTPƯ CH4 + 2O2  CO2 + H2O b. Tính khối lượng nước tạo thành 1 mol 2 mol 1 mol 1 mol HS: Suy nghĩ thảo luận nhóm làm bài tập 0,2 mol 0,4 mol 0,2 mol 0,2 mol Bước 2 : Đại diện nhóm trình bày , nhận xét a. VO2 = 0,4 . 22, 4 = 8,96 l bổ sung b. Khối lượng nước tạo thành Bước 3: mH2O = 0,4 . 18 = 7,2 g GV: Nhận xét, hoàn chỉnh. 4. Tổng kết và HDVN (2') a. Tổng kết GV yêu cầu hs nhắc lại nội dung chính của bài b. HDVN BTVN : Hoàn thiện bài tập trong SGK Học bài. BTVN: 3, 5 SGK Tr.84 Đọc trước bài 25 ___