Giáo án Hóa học Khối 8 - Tiết 39 đến 41

doc 12 trang thungat 28/10/2022 2440
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Khối 8 - Tiết 39 đến 41", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_khoi_8_tiet_39_den_41.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học Khối 8 - Tiết 39 đến 41

  1. Ngày soạn: 5/1/14 Ngày dạy:8A: 8B: Tiết 39SỰ OXI HỐ - PHẢN ỨNG HỐ HỢP ỨNG DỤNG CỦA OXI I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được: - Sự oxi hố là sự tác dụng của oxi với một chất khác. - Khái niệm phản ứng hố hợp. - Ứng dụng của oxi trong đời sống và sản xuất. 2. Kỹ năng: - Xác định được cĩ sự oxi hố trong một số hiện tượng thực tế. - Nhận biết được một số phản ứng hố học cụ thể thuộc loại phản ứng hố hợp. 3. Thái độ - Giáo dục hứng thú say mê học tập, yêu thích bộ mơn II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên Tranh vẽ phĩng to: Ứng dụng của oxi 2. Học sinh: HS đọc trước nội dung bài học và sưu tầm 1 số tranh ảnh về ứng dụng của oxi III/ PHƯƠNG PHÁP: Quan sát thảo luận nhĩm , vấn đáp. IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC 1. Tổ chức lớp : 1(phút ) 2. Khởi động : (7 phút ') Mục tiêu: kiểm tra kiến thức cũ và đặt vấn đề vào bài mới Đồ dùng dạy học: Cách tiến hành Kiểm tra (10') HS1: Nêu các tính chất hố học của oxi? Viết PTPƯ minh hoạ. HS2: Chữa bài tập 4 Đặt vấn đề vào bài mới : Mở bài: 3. Bài mới. Hoạt động 1: (8') Sự oxi hố Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm sự oxi hố,
  2. trong các phản ứng hố học trong đĩ chỉ cĩ 1 chất mới tạo thành HS: Các phản ứng trên cĩ 2, 3 chất từ 2 hay nhiều chất ban đầu tham gia nhưng chỉ cĩ 1 sản phẩm GV: Các phản ứng trên gọi là phản 1)MgO + 2 HCl  MgCl2 + H2O o ứng hố hợp. Vậy phản ứng hố hợp t 2) 4 Al + 3 O2  2 Al2O3 là phản ứng như thế nào? §iƯn phan 3) 2 H O  2H + O Bước 2: 2 2 2 o GV chốt ý, nêu định nghĩa t 4) Zn + Cl2  ZnCl2 Bước 3 Phản ứng 2) và 4) là phản ứng hố GV cho HS làm bài tập: Hồn thành hợp vì chỉ cĩ 1 sản phẩm tạo thành các PTHH sau? PƯ nào là phản ứng hố hợp 1) MgO + HCl  MgCl2 + t o 2) + O2  Al2O3 §iƯn phan 3) H2O  H2 + O2 t o 4) + Cl2  ZnCl2 HS làm bài tập Bước 4: NX Kl Hoạt động 3: (10phút ) Ứng dụng của oxi Mục tiêu: Kể tên được các ứng dụng của oxi dựa vào tính chất của oxi. Đồ dùng dạy học: Cách tiến hành Hoạt động của GV và HS Nội dung Bước 1: III/ Ứng dụng của oxi HS Hoạt động cá nhân + Sự hơ hấp GV cho HS quan sát hình vẽ ứng Oxi cần thiết cho hơ hấp của người và dụng của oxi động vật, thực vật + Các ứng dụng đĩ dựa trên tính chất Những người phi cơng bay lên cao, nào của oxi? thợ lặn, những chiến sỹ chữa cháy HS kể ứng dụng của oxi trong các lĩnh đều phải thở bằng oxi đựng trong các vực bình đặc biệt Bước 2: + Sự đốt nhiên liệu: GV: Cho hs đọc phần đọc thêm: Giới - Các nhiên liệu cháy trong oxi tạo ra thiệu đèn xì oxi - axetilen. nhiệt độ cao hơn trong khơng khí Bước 3: - Trong cơng nghiệp sản xuất gang GV nhận xét , kl và chốt lại kiến thức thép, người ta thổi khí oxi để tạo ra nhiệt độ cao, nâng hiệu suất và chất lượng gang thép
  3. Ngày soạn: 5/1/14 Ngày dạy:8A: 8B: Tiết 40 OXIT I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết được: - Định nghĩa oxit. - Cách gọi tên oxit nĩi chung, oxit của kim loại cĩ nhiều hĩa trị, oxit của phi kim cĩ nhiều hĩa trị. - Cách lập CTHH của oxit. - Khaí niệm oxit axit, oxit bazơ. 2. Kĩ năng - Phân loại được oxit bazơ, oxit axit dựa vào CTHH của một số chất cụ thể. - Gọi được tên một số oxit theo cơng thức hố học hoặc ngược lại. - Lập CTHH oxit khi biết hố trị của nguyên tố và ngược lại biết CTHH cụ thể, tìm hố trị của nguyên tố. 3. Thái độ Giáo dục ý thức học tập, yêu thích mơn học. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Phiếu học tập Bộ bìa cĩ ghi các cơng thức hố học để hs phân loại oxit 2. Học sinh: Bút dạ III/ PHƯƠNG PHÁP : Quan sát , thảo luận nhĩm , vấn đáp tích cực IV. TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Ổn định lớp (1') 2. Khởi động (8 phút ) Mục tiêu: kiểm tra kiến thức cũ và đặt vấn đề bài mới Đồ dùng dạy học: Cách tiến hành Kiểm tra bài cũ HS1: Định nghĩa sự oxi hố? phản ứng hố hợp? Lấy ví dụ HS2: Làm bài tập 2 SGK Tr. 3. Bài mới. Hoạt động 1: (10phút ) Định nghĩa Mục tiêu: HS nêu được định nghĩa oxit. Cách gọi tên oxit nĩi chung, oxit của kim loại cĩ nhiều hĩa trị, oxit của phi kim cĩ nhiều hĩa trị. Đồ dùng dạy học:
  4. thức chung của oxit: MxOy GV nhận xét và giúp HS xây dựng cơng thức chung Bước 2; Gv chốt lại kiến thức Hoạt động 3: (8 phút ) Phân loại oxit Mục tiêu: Phân biệt oxit axit và oxit bazơ. Lấy ví dụ minh hoạ mỗi loại oxit, Đồ dùng dạy học: Cách tiến hành Hoạt động của GV , HS Nội dung Bước 1: HS Hoạt động cá nhân III/ Phân loại oxit GV giới thiệu: Dựa vào thành phần oxit chia 2 loại chính: oxit axit và oxit 1. Oxit axit bazơ HS: Ghi bài C, N, P, S Bước 2: Y/c HS + Em hãy kể tên 1 số phi kim? Viết Oxit: CO2, NO2, P2O5, SO3, cơng thức của oxit các phi kim đĩ? * Định nghĩa: Oxit axit là oxit của Các oxit đĩ là oxit axit. phi kim và một số kim loại hố trị HS lấy ví dụ và lập cơng thức cao cĩ axit tương ứng GV HD HS lập được cơng thức đúng Bước 3: Kl Vậy oxit axit là gì? GV: Giới thiệu: CO2 tương ứng với axit cacbonic H2CO3 P2O5 tương ứng với axit photphoric H3PO4 2. Oxit bazơ SO3 tương ứng với axít sunfuric H2SO4 K2O, CaO, Al2O3, Fe2O3, Bước 1; GV: Em hãy kể tên các kim loại *Định nghĩa: Oxit bazơ là oxit của thường gặp. lập cơng thức oxits của Kl kim loại và tương ứng với một bazơ với oxi Lấy ví dụ các oxit kim loại? HS: KOH, Ca(OH)2, Al(OH)3, HS: K, Al, Mg, Ca Fe(OH)3 Bước 2: GV: Các oxit trên thuộc loại oxit bazơ Vậy thế nào là oxit bazơ? Bước 3: GV: Viết cơng thức hợp chất gồm các kim loại K, Ca, Al, Fe (III) với nhĩm OH Bước 4: NxKl
  5. Ngày soạn: 12/1/14 Ngày dạy:8A: 15/1/14 8B: 13/1/14 Tiết 41 ĐIỀU CHẾ OXI PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết được: Phương pháp điều chế oxi trong phịng thí nghiệm (hai cách thu khí oxi) và iều chế oxi trong cơng nghiệp. - Khái niệm phản ứng phân huỷ . 2. Kĩ năng - Nhận biết được một số phản ứng cụ thể thuộc loại phản ứng phân hủy hay phản ứng hĩa hợp. - Viết được các PTHH điều chế khí oxi từ KMnO4 và từ KClO3. Tính thể tích khí oxi điều chế được (ở đktc) trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp. 3. Thái độ Giáo dục tính cẩn thận khi làm thí nghiệm II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Tranh vẽ thí nghiệm điều chế oxi từ KMnO4, thu oxi - Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm, đèn cồn, bơng, ống dẫn khí chữ L và chữ Z, chậu thuỷ tinh, lọ cĩ nút nhám, diêm, đĩm, đuốc - Hố chất: KMnO4, nước sạch 2. Học sinh: III/PHƯƠNG PHÁP : Quan sát thực hành thí nghiệm , thảo luận nhĩm , vấn đáp tích cực IV TỔ CHỨC DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp: (1phút ) 2. Khởi động : : (10phút ) mục tiêu: kiểm tra kiến thức cũ ,đặt vấn đề bài mới . Bước 1: Kiểm tra bài cũ HS1: Nêu định nghĩa oxit? Phân loại oxit? Lấy ví dụ HS2: Làm bài 4 SGK . Bước 2; Bài mới GV đặt vấn đề 3. Bài mới. Hoạt động 1: (10phút ) Điều chế oxi trong phịng thí nghiệm. Mục tiêu: Biết phương pháp điều chế, thu khí oxi trong phịng thí nghiệm Đồ dùng dạy học: Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm, đèn cồn, bơng, ống dẫn khí chữ L và chữ Z, chậu thuỷ tinh, lọ cĩ nút nhám, diêm, đĩm, đuốc • Hố chất: KMnO4, nước sạch
  6. Hoạt động 2: (1phút ) Sản xuất oxi trong cơng nghiệp(hướng dẫn học sinh tự học ở nhà) Hoạt động 3: (16') Phản ứng phân huỷ Mục tiêu: phân biệt khái niệm phản ứng phân huỷ và phản ứng hĩa hợp lấy ví dụ minh hoạ Đồ dùng dạy học: Cách tiến hành : Hoạt động của GV và HS Nội dung Bước 1: HS hoạt động cá nhân III/ Phản ứng phân huỷ GV: Trong các phản ứng điều chế oxi ở trên, em cĩ nhận xét đặc điểm chung về số lượng các chất tham gia và sản phẩm HS: Quan sát * Định nghĩa: Phản ứng phân huỷ HS: Các phản ứng trên đều cĩ 1 chất tham là phản ứng hố học trong đĩ một gia và cĩ nhiều sản phẩm chất sinh ra 2 hay nhiều chất mới Bước 2: VD GV: Giới thiệu các phản ứng trên thuộc 2 H2O  2 H2 + O2 phản ứng phân huỷ. Em hãy nêu định nghĩa t o phản ứng phân huỷ? CaCO3  CaO + CO2 GV đưa ra 2 phản ứng: t o (1) CaCO3  CaO + CO2 t o (2) CaO + CO2  CaCO3 Phản ứng (1) và (2) cĩ phải là một khơng? Số chất Số chất sản Chúng thuộc loại phản ứng nào? vì sao ? phản ứng phẩm HS: Phản ứng (1) là phản ứng phân huỷ Phản ứng 2 (hoặc 1 Phản ứng (2) là phản ứng hố hợp hố hợp nhiều) Bước 3: Y/c HS thảo luận nhĩm Phản ứng 1 2 (hoặc GV: Em hãy so sánh phản ứng phân huỷ phân huỷ nhiểu) với phản ứng hố hợp và điền vào bảng sau: Số chất Số chất sản phản ứng phẩm Phản ứng hố hợp Phản ứng phân huỷ HS: Hồn thành bản GV: Nhận xét và KL