Giáo án Hóa học Khối 8 - Tiết 42 đến 44

doc 10 trang thungat 28/10/2022 2120
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Khối 8 - Tiết 42 đến 44", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_khoi_8_tiet_42_den_44.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học Khối 8 - Tiết 42 đến 44

  1. Ngày soạn: 12/1/14 Ngày dạy: 8A: 16/1/14 8B: 16/1/14 KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY ( TIẾT 1 ) Tiết 42 I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được: - Thành phần của không khí theo thể tích và theo khối lượng. - Sự ô nhiễm không khí và cách bảo vệ không khí khỏi bị ô nhiễm. 2. Kĩ năng Phân biệt được sự oxi hoá chậm và sự cháy trong một số hiện tượng của đời sống và sản xuất. 3. Thái độ • Giáo dục hứng thú say mê học tập. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Dụng cụ xác định thành phần không khí Dụng cụ: Chậu thuỷ tinh, ống thuỷ tinh có nút, muôi sắt, đèn cồn, diêm, đóm Hoá chất: P, nước sạch 2. Học sinh: III. PHƯƠNG PHÁP : Quan sát ,thực hành thí nghiệm , thảo luận nhóm , vấn đáp tích cực IV TỔ CHỨC DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp: (1') 2. Khỏi động : (12') Mục tiêu: kiểm tra kiến thức cũ và đặt vấn đề bài mới . Đồ dùng dạy học: Cách tiến hành : Bước 1: Kiểm tra bài cũ: HS1: Định nghĩa phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ? Lấy ví dụ minh hoạ HS2: Chữa bài 4b SGK Tr. 94 Bước 2: Đặt vấn đề bài mới Mở bài: 3. Bài mới. Hoạt động 1: (15') Thành phần của không khí -Mục tiêu: HS biết được thành phần của không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, trong đó nitơ chiểm 78% thể tích, oxi chiếm 21% về thể tích, còn lại là các khí khác
  2. hợp? Vì sao? nitơ GV: Yêu cầu hs rút ra kết luận HS: Kết luận Hoạt động 2: (5') Ngoài oxi và nitơ, không khí còn chứa những chất gì khác Mục tiêu: HS biết ngoài oxi và nitơ, không khí còn chứa cacbonic, hơi nước, một số khí hiếm Ar, Ne, bụi khói chiếm 1% về thể tích Đồ dùng dạy học: Cách tiến hành . HĐ của GV,HS Nội dung Bước 1; HS thảo luận nhóm 2. Ngoài oxi và nitơ, không khí GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời còn chứa những chất gì khác các câu hỏi sau: + Trong không khí ngoài oxi, nitơ còn có + Trong không khí ngoài oxi, nitơ những chất khí nào khác? còn có cacbonic, hơi nước, một số HS: Đọc thông tin + liên hệ thực tế , thảo khí hiếm Ar, Ne, bụi khói chiếm luận nhóm và trả lời 1% về thể tích Bước 2: GV chốt KT GV: Gọi hs nêu kết luận Hoạt động 3: (7 'phút ) Bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm Mục tiêu: HS nêu được các phương pháp bảo vệ không khí tránh ô nhiễm Đồ dùng dạy học: Cách tiến hành: HĐ của GV,HS Nội dung Bước 1: 3/ Bảo vệ không khí trong lành, GV yêu cầu HS đọc SGK phần III thảo tránh ô nhiễm luận nhóm bàn trả lời câu hỏi sau: + Tác hại của không khí bị ô nhiễm? Bước 2 : a. Không khí bị ô nhiễm gâu ảnh + Giới thiệu các tranh ảnh sưu tầm về ô hưởng đến sức khoẻ, đời sống, phá nhiễm môi trường? Những nguồn gây ô huỷ dần công tình xây dựng nhiễm? b. Các biện pháp bảo vệ môi Bước 3: Y/c HS thảo luận nhóm trường, tránh ô nhiễm xử lý rác + Kể các biện pháp bảo vệ không khí tránh thải, khí thải, bảo vệ và trồng rừng ô nhiễm? Trách nhiệm bảo vệ môi trường là của ai?
  3. Ngày soạn: 19/1/14 Ngày dạy: 8A: 22/1/14 8B: 20/1/14 KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY Tiết 43 (Tiếp theo) I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức Biết được: - Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng. - Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng. - Các điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy; cách phòng cháy và dập tắt đám cháy trong tình huống cụ thể; biết cách làm cho sự cháy có lợi xảy ra một cách hiệu quả. 2. Kĩ năng Phân biệt được sự oxi hoá chậm và sự cháy trong một số hiện tượng của đời sống và sản xuất. 3. Thái độ • Tính cẩn thận cho HS trong việc phòng chống cháy. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: 2. Học sinh: đọc trước bài III/ PHƯƠNG PHÁP : Quan sát thảo luận nhóm ,vấn đáp , liên hệ thực tế IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp: (1') 2. Khởi động : Mục tiêu : Kiểm tra kiến thức cũ và đặt vấn đề bài mới . đồ dùng : Cách tiến hành : Bước 1: Kiểm tra 15' Câu hỏi: Nêu thành phần không khí? Biện pháp bảo vệ không khí tránh ô nhiễm? Bước 2: Bài mới: Mở bài: 3. Bài mới : * Hoạt động 1: (10phút ) Sự cháy và sự oxi hoá chậm Mục tiêu : HS phân biệt được sự cháy và sự oxi hoá chậm Đồ dùng : Cách tiến hành : HĐ của GV, HS Nội dung Bước 1; HS hoạt động cá nhân liên hệ I/ Sự cháy và sự oxi hoá chậm thực tế
  4. HS: Muốn gỗ, than, cồn cháy được phải đốt cháy : Các điều kiện phát sinh sự các vật đó cháy GV: Đối với bếp than, nếu ta đóng cửa lò có hiện - Chất cháy phải nóng đến tượng gì xảy ra? Vì sao? nhiệt độ cháy GV: Vậy các điều kiện phát sinh và duy trì sự - Phải có đủ oxi cho sự cháy cháy là gì? HS: Nếu ta đóng cửa lò, than sẽ cháy chậm lại vì có thể tắt vì thiếu oxi Bước 2: GV HDHS Kl : GV: Muốn dập tắt sự cháy cần làm gì? HS: Nêu các điều kiện phát sinh sự cháy. GV nhận xét bổ sung . Bước 1: HS liên hệ thực tế thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 2. Dập tắt sự cháy: GV: Trong thực tế, để dập tắt đám cháy, người ta : Để dập tắt đám cháy người thường dùng những biện pháp nào? Em hãy phân ta làm: tích cơ sở của những biện pháp đó? + Phun nước HS: Báo cáo : Muốn dập tắt sự cháy, ta cần thực + Phun khí cacbonic vào vật hiện những biện pháp sau: cháy để ngăn cách vật cháy - Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ với không khí cháy + phủ cát, chùm vải vào vật - Cách li chất cháy với oxi ( với không khí) cháy ( đối với đám cháy HS Bổ sung cho nhau. nhỏ) GV nhận xét ,kl Bước 2: GV chốt lại kiến thức 4. Tổng kết và HDVN (3') a. Tổng kết Bài tập: Bếp lửa cháy bùng lên khi ta thổi hơi vào là do: a. Cung cấp thêm cacbonic b. Cung cấp thêm oxi c. Cung cấp thêm nitơ d. Cung cấp thêm hơi nước b. HDVN Học bài. BTVN: 3, 4, 5, 6 SGK Tr. 99 Đọc trước bài mới
  5. + Kể tên các ứng dụng của oxi? * Nhóm 2: Phiếu 2 + Trình bày nguyên liệu, PTPƯ, cách thu oxi trong phòng thí nghiệm? + Thế nào là sự oxi hoá? * Nhóm 3: Phiếu 3: + Định nghĩa oxit? Phân loại oxit? Lấy ví dụ + Thành phần không khí? * Nhóm 4: Phiếu 4: + Định nghĩa PƯ phân huỷ, PƯ hoá hợp? Lấy ví dụ. Bước 2; HS: Thảo luận nhóm Thống nhất ý kiến Đại diện nhóm treo kết quả thảo luận và lên trình bày Nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung HS báo cáo GV: Nhận xét và chốt KT Bước 3; GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: ( 25') / Bài tập vận dụng Mục tiêu : HS vận dụng kiến thức giải bài tập Đồ dùng : Cách tiến hành : HĐ của GV,HS Nội dung II/ Bài tập vận dụng Bước 1; HS thảo luận nhóm ,làm Bài 1 (Tr. 101) bài tập theo nhóm Các PTPƯ Nhóm 1; bài tập 1 SGK Tr. 101 t o Nhóm 2 chữa bài 6 SGK Tr. 101 C + O2  CO2 Nhóm 3; bài 3 SGK t o 4 P + 5O2  2P2O5 Bước 2; HS báo cáo kết quả ,bổ t o 2 H + O  2 H O sung . 2 2 2 t o Bước 3: GV nhận xét bổ sung sửa 4 Al + 3 O2  2 Al2O3 sai (Nếu có ) Bài 6 (Tr. 101) Phản ứng a, c, d là phản ứng phân huỷ vì từ 1 chất tạo ra 2 hay nhiều chất mới Bài 4 (Tr. 101) Đáp án : D Bài 5 (Tr. 101)