Giáo án Hóa học Khối 8 - Tiết 45 đến 48

doc 15 trang thungat 28/10/2022 2300
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Khối 8 - Tiết 45 đến 48", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_khoi_8_tiet_45_den_48.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học Khối 8 - Tiết 45 đến 48

  1. Ngày soạn: 9/2/14 Ngày dạy: 8A: 12/2/14 8B: 10/2/14 BÀI THỰC HÀNH SỐ 4 Tiết 45 I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: • HS nắm vững nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, tính chất vật lý và tính chất hoá học của oxi 2. Kỹ năng: • Rèn kỹ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, điều chế, thu khí oxi vào ống nghiệm và bình chứa • Nhận ra khí oxi • Biết cách tiến hành 1 số thí nghiệm đơn giản 3. Thái độ • Giáo dục tính cẩn thận, chịu khó, ngăn nắp, tính tập thể khi làm thí nghiệm II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, nút cao su, ống dẫn chữ L và chữ Z, giá gỗ, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, muôi sắt, đóm Hoá chất: KMnO4, bột S, nước 2. Học sinh: HS đọc trước nội dung bài thực hành, ghi dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành từng thí nghiệm vào vở III/ PHƯƠNG PHÁP : Thực hành thí nghiệm , quan sát , thảo luận nhóm . IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định lớp: (1') 2.Khởi động : Mục tiêu Kiểm tra kiến thức cũ và đặt vấn đề bài mới . Đồ dùng : Cách tiến hành : Bước 1: Kiểm tra: (6 ') Kiểm tra sĩ số, phân công tổ nhóm Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Kiểm tra kiến thức liên quan: + Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nào? + Viết PTPƯ điều chế oxi từ KMnO4? + Cho biết cách thu oxi? + Nêu tính chất hoá học của oxi? Bước 2: . đặt vấn đề bài mời .: GV thông báo mục tiêu bài thực hành :
  2. vỡ ống nghiệm (đối với cách thu bằng phương 2. Thí nghiệm 2: pháp đẩy nước) Đốt lưu huỳnh trong không Bước 3: HD HS quan sát kết quả thí nghiệm, , khí và trong khí oxi và kl viết phương trình phản ứng Bước 1: GV yêu cầu HS cho biết: dụng cụ, hoá chất làm thí nghiệm? Cách tiến hành thí nghiệm như thế nào? HS: + Dụng cụ: muôi sắt, đèn cồn, lọ thuỷ tinh Hoá chất: P, O2 Bước 2; GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2: Cho vào muỗng sắt 1 lượng nhỏ (bằng hạt đỗ xanh) bột S. Đốt S trong không khí, đưa muỗng sắt có chứa S cháy vào lọ oxi GV: Nhận xét sự cháy của S trong không khí và trong oxi? Viết PTPƯ và giải thích? HS tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng và giải thích Bước 3: GV quan sát và giúp đỡ các nhóm ,HDHS Quan sát kết quả thí nghiệm Y/c Các nhóm dữ lại kq thí nghiệm để đối chứng . * Hoạt động 2: (10 phút ) Báo cáo và viết Tường trình Mục tiêu : HS báo cáo kết quả thí nghiệm , giải thích ,kl được tính chất của oxi Đồ dùng : Cách tiến hành : Hoạt động của GV, HS Nội dung Bước 1; HS báo cáo kết quả . II/ Tường trình GV treo bảng phụ để HS báo cáo HS: Viết tường trình Tên thí nghiệm DC-HC Cách Hiện theo mẫu tiến tượng – hành GT –Kl TN1: Điều chế và thu oxi TN2; Đốt lưu huỳnh trong không khí và trong khí oxi
  3. Ngày soạn: 9/2/14 Ngày dạy: 8A, B: 13/2/14 Tiết 46 KIỂM TRA VIẾT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Đánh giá kết quả học tập của học sinh về Tính chất của oxi, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, ứng dụng và điều chế oxi, không khí - sự cháy. Từ đó học sinh có phương pháp tự học phù hợp, giáo viên có phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh hơn nữa. 2. Kỹ năng: - Rèn KN tư duy lôgic, tổng hợp, khái quát hoá KT, KN độc lập suy nghĩ làm bài của học sinh, KN trình bày bài kiểm tra 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác trong trong tập bộ môn, ý thức nghiêm túc trong giờ kiểm tra. II. PHƯƠNG TIỆNDẠY HỌC 1. Giáo viên : Chuẩn bị đề phôtô + đáp án 2. Học sinh : kiến thức chương I, đồ dùng học tập III. PHƯƠNG PHÁP : Kiểm tra viết IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. ổn định tổ chức. 2. Ma trận: Mức độ kiến thức, kỹ năng Nội dung \ Mức Biết Hiểu Vận dụng Trọng số độ TNKQ TL TNK TL TNKQ TL Q Tính chất hóa học 1 1 1 3 của oxi (1,5đ) (1,5 đ) (1,5 đ) (4,5 đ) 2 1 1 4 Oxit, sự oxi hóa (0,5 đ) (1,0 đ) (1,0 d) (2,5 đ) Pư hóa hợp, pư 2 2 4 phân hủy (0,5d) (0,5đ) (1,0) 2 2 K.khí, sự cháy (0,5 đ) (0,5) Điều chế, ứng dụng 1 1 của oxi (1,5) (1,5) 6 1 2 2 3 14 Tổng (1,5đ) (1,5 đ) (0,5đ) (2,5 đ) (4,0 đ) (10)
  4. Cho : C = 12, O =16 ,K=39, Mn=55 Đáp án và biểu điểm Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2điểm) Câu 1 Câu 1 2 3 4 Đáp án C D C B 0, Điểm 0,25 0,2 0,25 25 Câu2: Mỗi đáp đúng 0,5 điểm (1) Chỉ có một. (2) Hai hay nhiều. Phần II: Tự luận (8điểm) Câu 3: Mỗi oxit đúng 1 điểm *) Oxit axit CO2: Cacbon đioxit N2O3: Đinitơ trioxit *) Oxit bazơ CaO: Canxi oxit FeO: Sắt (II) oxit Câu 4: (2đ): Mỗi phản đúng 0,5 đ : a. 2 Fe + 3 Cl2 > 2 FeCl3 phản ứng hóa hợp b CaO + H2O > Ca(OH)2 phản ứng hóa hợp c. 2 KNO3 > 2 KNO2 + 3 O2  phản ứng phân hủy d. CaCO3 > CaO + CO2 phản ứng phân hủy Câu 7 (4đ): a. - Cân bằng phản ứng hóa học 0.5 t0 2 KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2  b. Tính số mol khí oxi nO2 = n/V =11.2/22,4 =0,5 mol (0,5 đ) t0 2 KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2  2 mol 1 mol (1) (0,5đ) n mol 0,5 mol (2) Theo (1,2) ta có số mol KMnO4 tham gia phản ứng là : n KMnO4 = 0,5.1/1 = 1mol (0,5)
  5. Ngày soạn: 16/2/14 Ngày dạy: 8A: 19/2/14 8B: 17/2/14 CHƯƠNG V: HIĐRÔ - NƯỚC. TIẾT 47 TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRÔ. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức Biết được: - Tính chất vật lí của hiđro: Trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính tan trong nước. - Tính chất hoá học của hiđro : Tác dụng với oxi. 2. Kĩ năng - Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh thực nghiệm, rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và tính chất hoá học của hiđro. 3. Thái độ. Giáo dục tính cẩn thận bảo đảm an toàn trong TN. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên: Dụng cụ: Lọ thuỷ tinh có nút mài; Giá TN; ống nghiệm chữ Z có vuốt nhọn; Nút cao su; Phễu chiết; Cốc thuỷ tinh; Kẹp gỗ; Kẹp sắt; Diêm, đóm; Bóng bay Hoá chất: oxi đựng trong lọ có nút mài; Zn; H 2 bơm vào bóng bay; dd HCl. 2. Học sinh: Nước sạch III. PHƯƠNG PHÁP : Thực hành thí nghiệm , quan sát , thảo luận nhóm . IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. ổn định tổ chức: (1') 2. Khởi động : Mục tiêu : đặt vấn đề bài mới . Đồ dùng Cách tiến hành : GV: Giới thiệu: Điện phân nước thu được hai khí H 2 và O2 . O2 đẫ được học trong chương trước; còn H2 , nước có những tính chất nào, ứng dụng điều chế ra sao, chúng ta sẽ n/c trong chương IV. 3. Bài mới. * Hoạt động 1: (15') Tính chất vật lí Mục tiêu : HS nêu được tính chất vật lí của khí Hiđrô , so sánh tính chất vật lí của khí oxi Đồ dùng : Mẫu khí Hiđrô đựng trong lọ thủy tinh . quả bóng bay chứa khí Hiđrô
  6. HĐ của GV,HS Nội dung Bước 1: HS hoạt động cá nhân, quan II. Tính chất hoá học sát 1. Tác dụng với oxi GV: yêu cầu HS quan sát GV làm TN. HS quan sát TN. GV giới thiệu dụng cụ, hoá chất làm TN. GV giới thiệu cách thử độ tinh khiết của H2. Khi biết H2 tinh khiết, GV Hiện tượng : Trên thành lọ xuất hiện châm lửa đốt. những giọt nước nhỏ Yêu cầu HS quan sát TN chú ý ngọn H2 tác dụng với O 2 ở nhiệt độ cao tạo lửa H2 cháy trong không khí. thành nước. HS nhận xét về các hiện tượng quan PTHH: sát được theo yêu cầu của GV. t o  HS: H2 cháy với ngọn lửa xanh mờ 2H2 + O2 2H2O GV đưa ngọn lửa đang cháy vào bình oxi. HS quan sát và nhận xét. HS: H2 cháy mạnh hơn GV: cho vài hs quan sát lọ . Vậy H2 cháy đã tác dụng với chất nào? Sản phẩm là gì? HS: H2 tác dụng với O2 ở nhiệt độ cao tạo thành nước. Bước 2: HS HS viết phương trình Viết PTHH? Bước 3: GV: Giới thiệu: Hiđro cháy trong oxi tạo ra hơi nước, đồng thời toả nhiệt Hỗn hợp 2Vhiđrô : 1Voxi là hỗn hợp nổ vì vậy người ta dùng hiđro làm rất mạnh. nguyên liệu cho đèn xì oxi - hiđro để Cần thử độ tinh khiết của H2 trước khi hàn cắt kim loại đốt. HS nghe Bước 4: HS thảo luận nhóm GV yêu cầu hs thảo luận để trả lời các câu hỏi ở mục c. + H2 và O2 cháy rất nhanh, toả nhiều nhiệt, nhiệt làm thể tích hơi nước tạo thành sau phản ứng tăng đột ngột, chấn động mạnh không khí gây tiến nổ.
  7. Ngày soạn: 16/2/14 Ngày dạy: 8A: 20/2/14 8B: 20/2/14 TIẾT 48: TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO (Tiếp) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Tính chất hoá học của hiđro : Tác dụng với oxit kim loại. Khái niệm về sự khử và chất khử. - Ứng dụng của hiđro : Làm nhiên liệu, nguyên liệu trong công nghiệp. 2. Kĩ năng - Viết được PTHH minh hoạ tính khử của hiđro. - Tính được thể tích khí hiđro (đktc) tham gia phản ứng và sản phẩm. 3. Thái độ. Giáo dục sự say mê tìm hiểu, yêu thích môn học II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên: Tranh vẽ: ứng dụng của H2. Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm thuỷ tinh thủng hai đầu, kẹp, giá, bình điều chế H2, diêm ,đóm. Hoá chất: HCl, Zn, CuO, Nước, 2. Học sinh: III. PHƯƠNG PHÁP : Thực hành thí nghiệm , quan sát , thảo luận nhóm . IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. Ổn định tổ chức.(1') 2. Khởi động Mục tiêu : Kiểm tra kiến thức cũ và đặt vấn đề bài mới. .(7') Cách tiến hành : Bước 1: Kiểm tra bài cũ HS1: Nêu tính chất vật lý của H2? So sánh tính chất vật lý của H2 và O2 ? Bước 2: Đặt vấn đề bài mới 3. Bài mới. Hoạt động 1: (24')Tính chất hoá học Mục tiêu : HS biết và hiểu được hiđrô có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp H 2 không những tác dụng với đơn chất O 2 mà còn tác dụng được với oxi trong hợp chất. Đồ dùng : Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm thuỷ tinh thủng hai đầu, kẹp, giá, bình điều chế H2, diêm ,đóm. Hoá chất: HCl, Zn, CuO, Nước, Cách tiến hành : HĐ của GV,HS Nội dung Bước 1: II. Tính chất hoá học
  8. luồng khí H2 đi qua CuO nung nóng thì có kim loại Cu và H2O được tạo thành. Phản ứng toả nhiệt GV: Gọi 1 hs lên viết PT GV: Em hãy nhận xét thành phần phân tử của các chất tham gia và tạo thành trong phản ứng? + Vai trò của hiđrô trong phản ứng? Bước 3: GV: Trong phản ứng trên H2 đã chiếm oxi trong hợp chất CuO. Do đó người ta nói rằng H2 có tính khử. HS: Làm bài tập HS: Nghe t o Bước 5: Làm bài tập củng cố 3 H2 + Fe2O3  2Fe + 3 GV yêu cầu HS làm bài tập . H2O o Viết PTHH của hiđrô tác dụng với Fe 2O3 và t HgO. H2 + HgO  Hg + H2O * Hoạt động 2: (7') ứng dụng của hiđro Mục tiêu : HS kể được các ứng dụng của hiđrô và giải thích được các ứng dụng đó trên cơ sở tính chất vật lý và tính chất hoá học của hiđrô Đồ dùng : Tranh vẽ: ứng dụng của H2. Cách tiến hành : HĐ của GV,HS Nội dung Bước 1: III. ứng dụng của hiđro GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ ứng - Hiđrô dùng bơm vào khinh khí cầu. dụng của hiđrô SGK - Dùng làm nguyên liệu cho động cơ + Nêu ứng dụng của H2 và cơ sở khoa tên lửa, làm nhiên liệu cho động cơ học của những ứng dụng đó? ôtô HS: Quan sát và trình bày - Dùng trong đèn xì oxi - hiđrô . Bước 2: - Nguyên liệu sản xuất NH3, axit GV: Nhận xét, KL - Dùng làm chất khử điều chế kim loại từ oxit 4. Tổng kết và HDVN :(8') a.Tổng kết Bài 1: hãy chon PTHH mà em cho là đúng. Giải thích sự lựa chọn đó t o a. 2 H + Ag2O  2 Ag + H2O t o b. H2 + AgO  Ag + H2O b. HDVN Làm bài. BTVN: 4,5 SGK Tr. 109 Đọc trước bài 33'' Điều chế khí hidro - phản ứng thế