Giáo án Hóa học Khối 8 - Tiết 49 đến 51

doc 13 trang thungat 28/10/2022 2180
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Khối 8 - Tiết 49 đến 51", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_khoi_8_tiet_49_den_51.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học Khối 8 - Tiết 49 đến 51

  1. Ngày soạn: 23/2/14 Ngày dạy: 8A: 26/2/14 8B: 24/2/14 Tiết 49 ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRÔ - PHẢN ỨNG THẾ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức Biết được: - Phương pháp điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp, cách thu khí hiđro bằng cách đẩy nước và đẩy không khí. - Phản ứng thế. là phản ứng ứng trong đó nguyên tử đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố khác trong phân tử hợp chất. 2. Kĩ năng - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra được nhận xét về phương pháp điều chế và cách thu khí hiđro. - Viết được các PTHH điều chế khí hiđro từ kim loại (Zn, Fe) và dung dịch axit ( HCl, H2SO4 loãng). - Phân biệt phản ứng thế với phản ứng oxi hoá - khử. Nhận biết phản ứng thế trong các PTHH cụ thể. - Tính được thể tích khí hiđro điều chế được ở đktc. 3. Thái độ. Giáo dục tính cẩn thận gọn gàng khi làm TN. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Dụng cụ: ống nhiệm( 6), ống thuỷ tinh , nút cao su, ống chữ L, chậu thuỷ tinh , kính đồng hồ, cốc thuỷ tinh, diêm , đóm dụng cụ điện phân , nước , đèn cồn. Hoá chất: Zn. HCl. Tranh vẽ: Bình kíp, dụng cụ điện phân nước. 2. Học sinh: Xem trước dụng cụ , hoá chất , cách điều chế hiđrô Xem lại bài điều chế oxi. III. PHƯƠNG PHÁP : quan sát , thảo luận nhóm , nêu và giải quyết vấn đề , IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định tổ chức.(1') 2. Khởi động : .(10') Mục tiêu : Kiểm tra kiến thức cũ và đặt vấn dề bài mới Cách tiến hành : Bước 1; Kiểm tra HS1 : cho biết nguyên liệu, phương pháp điều chế và Thu oxi khí oxi trong PTN? HS2: Xác định chất khử và chất oxi hóa , sự khử và sự oxi hóa trên phản ứng sau
  2. + Lấy một giọt dd sau phản ứng đun đến cạn hết 2 Al + 6 HCl 2AlCl3 + 3 H2  thấy có hiện tượng gì trên đĩa? HS quan sát TN và thảo luận. TRả lời câu hỏi. + có bọt khí xuất hiện, Zn tan dần. + Khí thoát ra không làm than hồng bùng cháy. + Khí cháy trong không khínvới ngọn lửa màu xanh nhạt. khí hiđrô . + cô cạn dd sau phản ứng thu được chất rắn màu trắng đó là ZnCl2. Bước 4: : HDHS viết ptcm và kl Y/c HS viết PTHH. HS viết PT vào vở * Thu khí hiđrô bằng cách nào? Tại sao có thể thu hiđrô bằng cách đó? + Thu hiđrô và thu oxi có điểm gì giống và khác nhau ? tại sao lại khác nhau? HS trả lời GV bổ sung nếu HS làm sai. GV yêu cầu HS nếu thay Zn bằng Fe , Al ; thay dd HCl bằng dd H2SO4 loãng . Hãy viết PTHH. HS Bước 5 : Gv thông báo GV giới thiệu nguyên tắc và hoạt động của bình kíp trên tranh vẽ. Bước 1: 2:Trong công nghiệp. GV yêu cầu HS nhắc lại cách điều chế hiđrô +Trong CN điều chế hiđrô bằng trong PTN. cách điện phân nước trong bình GV : Bổ sung người ta có thể dùng HCl , điện phân có màng ngăn. H2SO4 l và Fe, Al và Zn đế sản xuất hiđrô trong PTHH: Dpnc công nghiệp được không ? Tại sao? 2 H2O  2 H2 + O2 Trong CNSX hiđrô bằng cách nào? Viết PTHH +Điều chế hiđrô từ khí thiên điều chế hiđrô từ nước. nhiên và dầu mỏ. Không dùng nguyên liệu điều chế hiđrô trong PTN để sản xuất vì giá thành sản phẩm đắt. HS trả lời và ghi. Bước 2 : GV cho HS quan sát tranh vẽ điện phân nước và giải thích. Bước 3 : Kl
  3. Ngày soạn: 23/2/14 Ngày dạy: 8A: 27/2/14 8B: 27/2/14 Tiết 50 BÀI LUYỆN TẬP 6 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về tính chất , điều chế hiđrô . - Khái niệm phản ứng thế, sụ khử, sự oxi hoá , chất kử , chất oxi hoá và khái niệm phản ứng oxi hoá khử. 2. Kĩ năng - Nhận biết các phản ứng thế, phản ứng oxi hoá khứ, chất oxi hoá, chất khử. - Rèn kĩ năng học tập hoá học: Phương pháp so sánh khái quát hoá . - Vận dụng các kiến thức để làm các bài tập tổng hợp có liên quan đến oxi và hiđrô . - Giải các bài tập định tính và định lựơng 3. Thái độ. - Giáo dục tính cẩn thận khi làm bài tập. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên: Phiếu học tập. 2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức cơ bản đã học từ các giờ trước III PHƯƠNG PHÁP : Quan sát, hoạt động nhóm , vấn đáp , thực hành bài tập IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. Ổn định tổ chức:(1phút ) 2. Khởi động :(7phút '): Kiểm tra kiến thức cũ và đặt vấn đề bài mới đồ dùng dạy học: Cách tiến hành : Bước 1: KTBC HS1: Nêu định nghĩa phản ứng thế? Cho ví dụ minh hoạ? HS2: Chữa bài tập 2 SGK Tr.117 HS3: Chữa bài tập 3 SGK Tr. 117 Bước 2: Đặt vấn đề bài mới. 3. Bài mới . * Hoạt động 1: (10 phút ) Kiến thức cần nhớ. Mục tiêu: HS nêu được kiến thức cần nhớ đồ dùng dạy học: bảng phụ, giấy A0, bút dạ Cách tiến hành : Hoạt động của GV, HS Nội dung Bước 1: I. Kiến thức cần nhớ. GV phát phiếu học tập cho các nhóm, 1. Hiđrô . yêu cầu hS thảo luận theo nhóm, ghi ra Tính chất hoá học:
  4. sung. t o GV cho điểm. 3H2 + Fe2O3  2 Fe + 3 H2O t o 4H2 + Fe3O4  3Fe + 4 H2O t o PbO + H2  Pb + H2O Các phản ứng đều thuộc phản ứng oxi hoá khử vì có sự oxi hoá, sự khử. Bài 2. Bước 1: Đưa que đóm còn tàn đỏ vào 3 lọ  que GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đóm nào cháy sáng đó là oxi. làm bài tập 2 và bài 4 PTHH: Nhóm 1,3,5: Bài 2 t o Nhóm 2,4,6: Bài 4 C + O2  CO2 . HS thảo luận nhóm và ghi ra bảng Đốt hai khí còn lại, khí nào cháy với phụ. ngọn lửa xanh nhạt xuất hiện hơi nước Bước 2: làm mờ gương đó là khí hiđrô . Đại diện nhóm báo cáo  Nhóm t o khác nhận xét và bổ sung. 2H2 + O2  2H2O GV: Nhận xét, hoàn chỉnh Còn lại là không khí. GV nhận xét hoạt động của các nhóm , yêu cầu HS tính điểm theo Bài 4. sự hoạt động của từng thành viên. a. Các phản ứng thế; Bước 3: 1. CO2 + H2O H2CO3 Gv gọi HS làm bài tập 5. (Lấy 2. SO2 + H2O H2SO3 điểm miệng) 3. Zn + HCl ZnCl2 + H2 . 4. P2O5 + 3 H2O H3PO4. 5. PbO + H2 Pb + H2O Phản ứng 1,2,4 thuộc loại phản ứng hoá hợp. Phản ứng 3,5 thuộc loại phản ứng oxi hoá khử. Bài 5. a. H2 + CuO H2O+ Cu.(1) 3H2 + Fe2O3 3 H2O+ 2 Fe(2) b. Hiđrô là chất khử, CuO , Fe2O3 là chất oxi hoá . c. mCu = 6 - 2,8 = 3,2 gam. nCu = 3,2: 64 = 0,05 mol. Số mol Fe = 0,05 mol. Theo (1) số mol Cu = số mol Fe
  5. Ngày soạn: 09/03/2013 Ngày dạy:8A: 12/03/2013 8B: 12/03/2013 Tiết 51 BÀI THỰC HÀNH SỐ 5 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về tính chất vật lý, hoá học và cách điều chế hiđrô trong PTN - Cách thu khí hiđrô 2. Kĩ năng -Rèn kĩ năng, thao tác làm TN (lắp ráp, nhận biết độ tinh khiết). - Kĩ năng thu khí hiđrô bằng cách đẩy nước và đẩy không khí. - Quan sát nhận xét và giải thích TN. - Viết PTHH. 3. Thái độ. - Giáo dục tính cẩn thận, gọn gàng , hợp tác khi làm TN. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên: Dụng cụ cho 4 nhóm mỗi nhóm gồm: Đèn cồn ống nghiệm có nhánh. Giá sắt kẹp sắt. ống thuỷ tinh có gấp khúc V. ống nghiệm. diêm, đóm. ống hút lấy chất lỏng. thìa xúc hoá chất. Cốc thuỷ tinh. Hoá chất: dd HCl, Zn viên, bột CuO. 2. Học sinh: Đọc trước bài, xem xét phải làm mấy TN, dụng cụ hoá chất . Kẻ trước bản tường trình III. PHƯƠNG PHÁP : Quan sát, hoạt động nhóm, vấn đáp tích cực IVTỔ CHỨC DẠY - HỌC. 1. Ổn định tổ chức.(1phút ) 2. Khởi động : .(2phút ) Mục tiêu: Kiểm tra chuẩn bị của HS và đặt vấn đề Bước 1; Kiểm tra GV kiểm tra dụng cụ, hoá chất và kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm Bước 2: Thông báo mục đích của bài thực hành 3. Bài mới. * Hoạt động 1: Hướng dẫn tiến hành thí nghiệm (12phút ) Mục tiêu: HS nhận biết được dụng cụ và HC , cách tiến hành của 3 thí nghiệm
  6. Đèn cồn ống nghiệm có nhánh. Giá sắt kẹp sắt. ống thuỷ tinh có gấp khúc V. ống nghiệm. diêm, đóm. ống hút lấy chất lỏng. thìa xúc hoá chất. Cốc thuỷ tinh. Hoá chất: dd HCl, Zn viên, bột CuO. Cách tiến hành : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bước 1: HS tiến hành thí nghiệm theo II Tiến hành thí nghiệm nhóm và theo các bước tiến hành từng thí nghiệm . GV Quan sát theo dõi và giúp đỡ nhóm làm yếu . hướng dẫn HS sau khi đã đốt thử khí hiđrô cháy, dập tắt sự cháy hiđrô bằng cách chụp ống nghiệm lên ngọn lửa, sau đó lấy ống nghiệm úp lên đầu ống dẫn khí hiđrô chú ý tránh làm cản trở đường đi của khí. GV: Hướng dẫn hs đốt thử khí: Sau một phút giữ cho ống này đứng thẳng miệng chúc xuống dưới đưa miệng ống lại gần ngọn lửa đèn cồn. Hoạt động 3: Báo cáo kết quả thực hành ( 5 phút ) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bước 1; Báo cáo kq Nội dung báo cáo theo bảng Gv kẻ bảng theo nội dung ST Tên DC – HC Cách HT- ST Tên DC – HC Cách HT- T TN TH GT – T TN TH GT – Kl Kl 1 TN1 1 TN1 2 TN2 2 TN2 3 TN3 Y/c HS báo cáo kết quả thí nghiệm , hiện tượng quan sát được và giải thích kl từng thí nghiệm , viết phương trình
  7. Học bài. GV nhắc nhở giờ sau kiểm tra một tiết. Về nhà hoàn thành nốt bản tường trình giờ sau