Giáo án Hóa học Khối 8 - Tiết 52 đến 60

doc 28 trang thungat 28/10/2022 3120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học Khối 8 - Tiết 52 đến 60", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_khoi_8_tiet_52_den_60.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học Khối 8 - Tiết 52 đến 60

  1. Ngày soạn: 10/03/2013 Ngày dạy:8A: 13/03/2013 8B: 16/03/2013 Tiết 52 NƯỚC (T 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức . Biết được: - Thành phần định tính và định lượng của nước. 2. Kĩ năng - Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm phân tích và tổng hợp nước, rút ra được nhận xét về thành phần của nước. 3. Thái độ. - GD cho hs ý thức bảo vệ nguồn nước II: Phương tiện: II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Dụng cụ : điện phân nước bằng dòng điện. Tranh vẽ: tổng hợp nước. 2. Học sinh: Học sinh nghiên cứu bài trước ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP : Quan sát, hoạt động nhóm, vấn đáptích cực IVTỔ CHỨC DẠY - HỌC. 1. Ổn định tổ chức.(1') 2. Khởi động : .(2') Mục tiêu: Kiểm tra chuẩn bị của HS và đặt vấn đề Bước 1; Kiểm tra * Hoạt động 1:(15'); Thành phần hoá học của nước. Mục tiêu : HS xác được thành phần của nước Đồ dùng : Dụng cụ : điện phân nước bằng dòng điện. Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bước 1: I. Thành phần hoá học của GV lắp ráp TN: Điện phân nước (có pha thêm 1 ít nước dung dịch H2SO4 để làm tăng độ dẫn điện của nước) 1. Sự phân huỷ của nước HS: Quan sát cách lắp ráp TN của GV. Bước 2: HS quan sát trả lời GV: yêu cầu HS quan sát hiện tượng TN điện phân nước và nhận xét HS: Nhận xét: HS: Quan sát và nhận xét hiện tượng - Khi có dòng điện 1 chiều + Khi có dòng điện một chiều đi qua nước trên bề chạy qua, nước bị phân huỷ mặt 2 điện cực xuất hiện nhiều bọt khí. thành khí hiđrô và khí oxi. GV: Tại cực âm có khí hiđrô sinh ra , tại cực dương - Thể tích khí hiđrô gấp hai có khí oxi sinh ra. Em hãy so sánh về thể tích của lần thể tích khí oxi. 167
  2. Bước 4: Kl * Hoạt động 3:(7') Kết luận Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bước 1: GV: Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi: 3. Kết luận + Nước là hợp chất được tạo ra bởi những nguyên tố nào? - Nước là hợp chát tạo bởi 2 + Chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ về khối nguyên tố là hiđro và oxi lượng và tỉ lệ về thể tích như thế nào? - Tỉ lệ hoá hợp giữa hiđro và oxi + Em hãy rút ra công thức hoá học của nước? về thể tích là 2:1 và tỉ lệ về khối HS: Suy nghĩ trả lời → HS khác nhận xét, bổ lượng là : 8 phần oxi và 1 phần sung hiđro Bước 2: - Công thức hoá học của nước là: GV: Nhận xét, KL H2O 4. Tổng kết và HDVN .(6') a. Tổng kết + Bằng những phương pháp nào có thể CM được TP định tính và định lượng của nước ? + Làm bài 4 (Sgk-Tr.125) V 112 nH 5mol 2 22,4 22,4 t 0 2H2 + 02  2H20 Theo pt : nH20 = nH2 = 5 mol => mH20 = n.M = 5.18 = 90 (g) m 90 VH 0 90ml 2 D 1 b. HDVN Học bài. BTVN: 1, 2, 3 SGK Tr. 125 Đọc phần II; III SGK 169
  3. HS : Trả lời vi. Bước 2: GV y/c HS kl + Sôi ở 100oC (áp suất 1atm) + Hoá rắn ở 0oC Khối lượng riêng là 1g/ml Nước có thể hoà tan được nhiều chất rắn, lỏng và chất khí. Hoạt động 2: Tính chất hoá học. (20 phút) Mục tiêu : HS xác được Tính chất hoá học. Đồ dùng : Dụng cụ: 2 cốc thuỷ tinh loại 250 ml, phễu, ống nghiệm, muôi sắt, lọ thuỷ tinh nút nhám có sẵn ôxi. + Hoá chất: Quỳ tím, Na, H2O, vôi sống, P đỏ. Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bước 1: 2, Tính chất hoá học. Giáo viên: Nhúng quỳ tím vào cốc nước, yêu cầu a, Tác dụng với kim loại. học sinh quan sát, nhận xét. Học sinh: Quỳ không chuyển màu. Giáo viên: Cho mẩu natri vào cốc nước. ? Nêu nhận xét. HS trả lời ; nêu hiện tượng PTHH: Giáo viên: Nhúng mẩu quỳ tím vào dung dịch sau 2Na + 2H2O 2NaOH + phản ứng. H2 ? Nêu nhận xét. + Nước có thể tác dụng với ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ? một số kim loại ở nhiệt độ HS trả lời thường như: K, Na, Ba Giáo viên: Yêu cầu học sinh nêu kết luận SGK/123. b, Tác dụng với 1 số ôxit bazơ. HS kl Bước 2: Giáo viên: Biểu diễn thí nghiệm CaO + H2O. PTHH: ? Quan sát, nhận xét? CaO + H2O Ca(OH)2 HS quan sát + Hợp chất tạo ra do ôxit bazơ ? Hợp chất tạo thành có công thức như thế nào? hoá hợp với nước thuộc loại ? Viết phương trình phản ứng? bazơ. Dung dịch bazơ làm đổi HS thảo luận nhóm bàn trả lời. màu quỳ tím thành xanh. Giáo viên: NX, BS : Nước còn hoá hợp vơi Na 2O, c, Tác dụng với một số ôxit K2O, BaO tạo ra NaOH, KOH, Ca(OH)2 axít. Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc phần kết luận SGK. PTHH: Bước 3: P2O5 + 3H2O 2H3PO4. Giáo viên: Biểu diễn thí nghiệm P + O 2 sau đó cho sản phẩm P2O5 + H2O. ? Quan sát nhận xét? 171
  4. Ngày soạn: 17/03/2013 Ngày dạy:8A: 20/03/2013 8B: 23/03/2013 Tiết: 54 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1) Kiến thức: + Nắm vững tính chất và điều chế oxy, thành phần của không khí,định nghĩa và phân loại oxyt, sự oxy hóa, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy. + Các mục từ 1 đến 8 SGK. 2) Kĩ năng: + Tính toán theo công thức hóa học và phương trình hóa học. + Viết phương trình hóa học thể hiện tính chất của oxi, điều chế oxi, qua đó củng cố kĩ năng đọc tên oxit, phân loại oxit (oxit bazơ, oxit axit), phân loại phản ứng (phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp, phản ứng thể hiện sự cháy Củng cố các khái niệm sự oxi hóa, phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp. II. Chuẩn bị: 1) GV: Chuẩn bị bài tập. 2) HS: Xem lại dạng bài tập chuyển đổi giữa số mol, V và m. Tính theo CTHH, PTHH. III. Tiến trình tiết học: 1) Ổn định tổ chức : 2) Kiểm tra bài cũ: ( Không KT) 3) Bài mới: Hoạt động 1: Tính số mol: Hoạt động của thầy và trò Nội dung I/ Tính số mol của trường hợp sau: a. 20 g NaOH; 10 g CaCO3. b. 5.6 lít CO2; 28 lít khí CH4 (đktc) c. 40 gam Fe2O3; 8 g CuO. d. 11.2 lít O2; 2.24 lít Clo ( đktc) Gọi 4 HS lên bảng ( Sau đó GV bổ sung, nhận xét cho HS ghi vào vở) Hoạt động 2: Tính thể tích: II/ Tính thể tích chất khí trong các trường hợp sau: a. 0.5 mol SO2. b. 0.2 mol H2. ( đktc) c. 22 g CO2. d. 1.6 g O2 Gọi 4 HS lên bảng ( GV bổ sung, nhận xét cho HS ghi vào 173
  5. 4. Tổng kết và HDVN (3 phút) a. Tổng kết(2 phút) - Gv nhận xét giờ dạy b. Hướng dẫn về nhà(1 phút). + Học bài. + Làm các bài tập vào vở. + Xem trước bài mới. 175
  6. HS : Trả lời Ví dụ: HCl, H2S GV nhận xét bổ sung + Axit có ôxi. Bước 2: Ví dụ: H2SO4, HNO3 Giáo viên: Dựa vào thành phần có thể chia axit 4, Tên gọi: thành 2 loại > + Axit có ôxi. ? Các em cho ví dụ minh hoạ cho 2 loại axit Tên axit: axit + tên phi kim + trên? hiđric. HS trả lời Ví dụ: + HCl (axit clohiđric) Bước 3: + HBr (axit bromhiđric) Giáo viên: Hướng dẫn cách gọi tên axit không + Axit không có ôxi. có ôxi. . Axit có nhiều nguyên tử ôxi. ? Đọc tên các axit trên? Tên axit: axit + tên phi kim + ic. Giáo viên: Hướng dẫn cách gọi tên axit có ôxi. Ví dụ: + H2SO4 (axit ssunfuric) ? Đọc tên các axit trên? + HNO3 (axit nitơric) Giáo viên: Giới thiệu tên của gốc axit tương ứng . Axit có ít nguyên tử ôxi. (theo nguyên tắc chuyển đuôi “ic” thành “at” Tên axit: axit + tên phi kim + ơ. và “ơ” thành “it”. Ví dụ: + H2SO3 (axit sunfurơ) Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc tên của các gốc + HNO2 (axit nitơrơ) axit. Bước 4: Kl Hoạt động 1: I/ Bazơ. (16 phút) Mục tiêu : HS hiểu và biết cách phân loại Bazơ. Đồ dùng : Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bước 1; II/ Bazơ. ? Lấy 3 ví dụ về bazơ? 1, Khái niệm. HS lấy ví dụ: + Ví dụ: NaOH, Ca(OH)2, Al(OH)3 Y/c HS thảo luận nhóm + Định nghĩa. (SGK) ? Em hãy nhận xét về thành phần phân tử của 2, Công thức hoá học: các bazơ trên? M(OH)n ? Số nhóm OH có trong một phân tử bazơ n: là hoá trị. được xác định như thế nào ? 3, Tên gọi. ? Em hãy viết công thức chung của bazơ? Tên bazơ: tên kim loại+ hiđrôxit. Bước 2 : (nếu KL có nhiều hoá trị, ta đọc tên Giáo viên: Hướng dẫn học sinh cách đọc tên. KL có kèm theo hoá trị của KL) Bước 3: Ví dụ: + NaOH (natri hiđrôxit) Giáo viên: Giới thiệu cách phân loại bazơ. + Fe(OH)2 (sắt II hiđrôxit) ? Đọc tên các bazơ trên? + Fe(OH)3 (sắt III hiđroxit) Giáo viên: Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng 4, Phân loại: Dựa vào tính tan, bazơ tính tan. được chia thành 2 loại) Bước 4: kl + Bazơ tan được trong nước (kiềm). Ví dụ: NaOH, KOH, Ba(OH)2 177
  7. Ngày soạn: 24/03/2013 Ngày dạy:8A: 27/03/2013 8B: 29/03/2013 Tiết 56 AXIT- BAZƠ - MUỐI (tiếp) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết được: Định nghĩa muối theo thành phần phân tử. 2. Kĩ năng - Phân loại được axit, bazơ, muối dựa theo công thức hoá học cụ thể. - Viết được CTHH của một số axit, bazơ, muối khi biết hoá trị của kim loại và gốc axit. - Đọc được tên một số axit, bazơ, muối theo CTHH cụ thể và ngược lại. - Phân biệt được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể bằng giấy quỳ tím. - Tính được khối lượng của một số axit, bazơ, muối tạo thành trong phản ứng. 3. Thái độ. Giáo dục cho hs ý thức học tập II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập ; Bảng hoá trị của 1 số gốc a xít 2. Học sinh: Ôn tập công thức, tên gọi của ô xít, bazơ, a xít III. PHƯƠNG PHÁP : Quan sát, hoạt động nhóm, vấn đáptích cực IVTỔ CHỨC DẠY - HỌC. 1. Ổn định tổ chức.(1') 2. Khởi động : .(5 ') Mục tiêu: Kiểm tra chuẩn bị của HS và đặt vấn đề Bước 1; Kiểm tra Kiểm tra: + Viết công thức chung của ôxit, axit, bazơ? + Gọi 2 học sinh lên chữa bài tập 2 và 4 SGK? Giáo viên: Đánh giá cho điểm. 3. Bài mới. * Hoạt động 1:(23'); Muối. Mục tiêu : Học sinh hiểu được khái niệm muối và dựa và thành phần phân loại và gọi trên được các muối Đồ dùng : Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bước 1: III/ Muối. GV yêu cầu hs viết lại công thức của 1 số 1, Định nghĩa. muối mà em biết ? + Ví dụ: Al2(SO4)3, NaCl, Em hãy nhận xét TP của muối Fe(NO3)3 (so sánh với TP của axít, bazơ) + Định nghĩa: (SGK). So sánh: Giống bazơ ngtử kim loại 179
  8. 2. Dựa vào cơ sở nào để phân loại muối ? thay thế bằng nguyên tử kim 3. Có mấy loại muối ? loại. Em hãy kể tên ? . Ví dụ: Na2SO4, Na2CO3, 4. Phân biệt 2 loại muối đó . CaCO3. Thảo luận theo yêu cầu của gv → Thống nhất + Muối axit: ý kiến ghi ra giấy A4 . Là muối mà trong đó gốc axit Bước 2: còn nguyên tử hiđrô H chưa GV: Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo được thay thế băbgf nguyên tử Đại diện nhóm trình bày → Nhóm khác nhận kim loại. xét, bổ sung . Ví dụ: NaHSO4, NaHCO3 , Bước 3: kl Ca(HCO3)2. GV: Chốt kiến thức * Hoạt động 2:(15 '); Luyện tập. Mục tiêu : Học sinh hiểu được khái niệm muối và dựa và thành phần phân loại và gọi trên được các muối Đồ dùng : Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bước 1: Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học Luyện tập. sinh thảo luận nhóm. Bài tập 1: Lập công thức của muối sau: Bài tập 1: a. Canxi nitrát a. Ca(N03)2 b. Magie clorua b. MgCl2 c. Nhôm Nitrát c. Al(N03)3 d. Sắt (III) sunphát d. Fe(S04)3 e. Natri đihiđrô phốtphát e. NaH2P04 g. Natri hiđrô phốtphát g. Na2HP04 Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. HS : Hoạt động theo nhóm . Cử đại diện nhóm lên dán đáp án các nhóm nhận xét chéo nhau Bước 2: kl 4. Tổng kết và HDVN (3 phút) a. Tổng kết + Nhắc lại định nghĩa muối? Tên gọi? Công thức chung của muối + GV cho điểm một số hs làm tốt b. Hướng dẫn về nhà. + Học bài. + Làm các bài tập vào vở. + Xem trước bài mới. 181
  9. N1: Thành phần và tính chất hoá học của nước N2: CTHH, ĐN tên gọi của axit bazơ N3: CTHH, ĐN tên gọi của muối + ôxit N4: Các bước của BT tính theo PTHH HS thảo luận nhóm → Thống nhất ý kiến hoàn thành phiếu học tập ra giấy Ao Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận → Nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 2: GV: chốt kiến thức, đánh giá cho điểm nhóm thực hiện tốt - nhắc nhở sửa cho nhóm thực hiện chưa tốt. HS: học bài theo SGK-131 * Hoạt động 2 : / Bài tập.:(25') Mục tiêu : Vận dụng kiến thức lí thuyết giải bài tập vận dụng Đồ dùng : Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bước 1: II/ Bài tập. Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. Bài tập 1SGK: (5 phút) Bài tập 1SGK: ? Các nhóm báo cáo kết quả? a, Các phương trình phản ứng: ? Nhắc lại định nghĩa phản ứng thế? 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 HS : Hoạt động theo nhóm . Cử đại diện Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2  nhóm lên dán đáp án các nhóm nhận xét b, Các phản ứng trên thuộc loại phản chéo nhau ứng thế. Bước 2: Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu Bài tập 2: học sinh thảo luận nhóm. + Giả sử công thức hoá học của ôxit Bài tập 2: (5 phút) là: RxOy Biết khối lượng mol của 1 ôxit là 80, + Khối lượng ôxi có trong 1 mol đó thành phần về khối lượng ôxi trong ôxit là: 60.80 = 48 gam đó là 60%. Xác định công thức của ôxit 100 đó và gọi tên. Ta có 16y = 48 y = 3 ? Các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét? x. MR = 80 – 48 = 32 HS : Hoạt động theo nhóm . Cử đại diện Nếu x= 1 M R = 32 R là S và nhóm lên dán đáp án các nhóm nhận xét công thức ôxit đó là: SO3 chéo nhau Nếu x= 2 MR = 64 công thức là Bước 3: Cu2O3 (loại) Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu Bài tập 3: học sinh thảo luận nhóm. 183
  10. Ngày soạn: 30/03/2013 Ngày dạy:8A: 03/04/2013 8B: 05/04/2013 Tiết 58 BÀI THỰC HÀNH 6 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Củng cố cho hs những kiến thức về tính chất hoá học của nước. 2. Kĩ năng - Rèn luyện được kỹ năng tiến hành một số thí nghiệm hoá học 3. Thái độ. - Giáo dục tính cẩn thận và các biện pháp an toàn trong khi làm thí nghiệm II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên: Dụng cụ : Chậu thuỷ tinh, cốc thuỷ tinh, bát sứ, lọ thuỷ tinh nút nhám, đũa thuỷ tinh, nút cao su Hoá chất: Na ; Ca0 ; P ; quỳ tím, phenolphtalein 2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức cơ bản về nước Kẻ trước mẫu bản tường trình III. PHƯƠNG PHÁP : Quan sát, hoạt động nhóm, vấn đáptích cực IV. TỔ CHỨC DẠY - HỌC. 1. Ổn định tổ chức.(1phút ) 2.Khởi động : .(2phút ) Mục tiêu: Kiểm tra chuẩn bị của HS và đặt vấn đề Bước 1; Kiểm tra GV kiểm tra dụng cụ, hoá chất và kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm Bước 2: Thông báo mục đích của bài thực hành 3. Baì mới. Hoạt động 1: Kiểm tra những kiến thức liên quan đến bài thực hành (5 p) Mục tiêu : Kiểm tra những kiến thức liên quan đến bài thực hành Đồ dùng : Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bước 1: GV: Đặt câu hỏi + Em hãy nêu tính chất hoá học của nước? HS: Trả lời Tính chất há học của nước: - Tác dụng với 1 số kim loại - Tác dụn với 1 số ôxit bazơ 185
  11. Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm thí c, PTHH: nghiệm 3. CaO + H2O Ca(OH)2+ Học sinh: nghe và làm theo. 3, thí nghiệm 3: + Thử đậy nút vào lọ xem có vừa Nước tác dụng vơi P2O5. không? a, Cách làm: + Đốt đèn cồn. b, Hiện tượng: + Cho 1 lượng nhỏ P đỏ vào muỗng + P đỏ cháy sinh ra khói trắng. sắt. +Miếng giấy quỳ tím chuyển thành + Đốt P đỏ rồi đưa nhanh vào lọ chá mầu đỏ. ôxi (trong lọ đã chứa sẵn 2 3 ml c, PTHH: nước) P2O5 + 3H2O 2H3PO4 + Lắc cho P2O5 tan hết trong nước. + Phản ứng tạo ra axit phôtphoric + Cho 1 mẩu quỳ tím vào lọ. làm cho quỳ tím chuyển thành màu ? Các em hãy nêu hiện tượng? đỏ. ? Vì sao quỳ tím chuyển sang màu xanh? ? Viết phương trình phản ứng? * Hoạt động 3: Viết bản tường trình theo mẫu . (7 phút) Mục tiêu : Viết bản tường trình theo mẫu Đồ dùng : Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bước 1:Giáo viên: Nhận xét đánh giá kết quả Viết bản tường trình theo mẫu làm việc của mỗi nhóm. HS : Hoạt động theo nhóm . Cử đại diện nhóm lên dán đáp án các nhóm nhận xét chéo nhau Học sinh:Rửa dụng cụ, sắp xếp lại hoá cụ, hoá chất. 4. Tổng kết và HDVN ( 2 phút ): a. Tổng kết(1 phút) GV nhận xét giờ thực hành, cho điểm các nhóm. b.HDVN (1 phút) Đọc trước bài mới 187
  12. Chủ đề 2: Phân loại và gọi Nhận biết và Axit-Bazơ- Muối tên được gọi tên được axit,bazơ, muối axit,bazơ, muối Số câu: 1 câu 6 câu 7 câu Số điểm: 2 điểm 1,5 điểm 3,5 điểm tỉ lệ 35% Chủ đề 3 : Phản ứng thế Tính thể tích Vận dụng khí hidro ở ĐKTC Số câu: 1 câu 1 câu 2 câu Số điểm: 0,25 điểm 3 điểm 3,25 tỉ lệ điểm 32,5% Tổng số câu 2 câu 8câu 1 câu 11 câu Tổng số điểm 2,25 điểm 3,75 điểm 3 đ 10 đ Tỷ lệ 22,5% 37,5% 30% 100% Họ và tên: KIỂM TRA VIẾT Lớp: Môn : Hóa học 8 Thời gian làm bài : 45 phút (Không kể thời gian giao đề) I.TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn vào các chữ A, B, C, D mà em cho là đúng trong các câu sau: (2.0đ) Câu 1: Nguyên lịêu dùng để điều chế hidrô trong phòng thí nghiệm là: A. Zn , K2CO3 B. Zn , HCl C. KMnO4 , KClO3 D. Nước, không khí Câu 2: Hợp chất Al2(SO4)2 có tên là A. Nhôm (III) sunfat. B. Nhôm (II) sunfat. C. Nhôm sunfat D. nhôm sunfit Câu 3: Oxit tương ứng với axit có công thức H3PO4 A. PO2 . B. PO3 C. P2O5 D. P2O Câu 4: . Dãy hợp chất nào sau đây chỉ gồm các hợp chất bazơ? A. HCl; Na2SO4; NaOH B. CuSO4; CaCO3; NaCl C. H2SO4; HCl; HNO3 D. KOH; Cu(OH)2; Ca(OH)2 Câu 5: Trong số những chất có công thức hóa học sau, chất nào làm quỳ tím chuyển sang màu xanh A . HCl B . H2O C . NaCl D. Ca(OH)2 Câu 6: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế? A. CaO + H2O Ca(OH)2 t0 B. Fe + 2 HCl  FeCl2 + H2 C. CO2 + Ca(OH)2 CaCO 3 + H2O t0 D. KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 Câu 7. Dãy hợp chất nào sau đây chỉ gồm các hợp chất axit? 189
  13. a. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (1) 1,0 0,2 0,2 0,25 nZn = 13: 65 = 0.2 mol 0,25 Câu 4 b. n = n = 0,2 mol 3đ H Zn VH = 22,4 . 0,2 = 4,48 (l) 0,5 1,0 4. Tổng kết và HDVN ( 1 phút ): a. Tổng kết GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra b.HDVN Đọc trước bài mới 191
  14. + Thí nghiệm 1: Cho 1 thìa đường vào cốc nước, khuấy nhẹ. + Thí nghiệm 2: (1) Cho 1 thìa dầu ăn vào cốc nước, khuấy nhẹ; (2) Cho 1 thìa dầu ăn vào cốc dầu hoả, khuấy nhẹ. HS : Làm thí nghiệm theo nhóm . Nêu hiệ tư- ợng quan sát được . Nhóm khác bổ sung ? Các nhóm quan sát, báo cáo kết quả và nhận xét? Giáo viên: ở thí nghiệm 1: + Dung môi: Là chất có khả + Nước là dung môi + Đường là chất tan năng hoà tan chất khác để tạo + Nước đường là dung dịch. thành dung dịch. ? Cho biết ở thí nghiệm 2-(2): Chất tan, + Chất tan: Là chất bị hoà tan dung môi, dung dịch? trong dung môi. ? Thế nào là chất tan, dung môi, dung dịch? + dung dịch: Là hỗn hợp đồng Bước 2: nhất của dung môi và chất tan. Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học Ví dụ: Nước biển. sinh thảo luận nhóm. + Dung môi: nước Bài tập: + Chất tan: muối ăn và một số + Thế nào là dung dịch đồng nhất? chất khác. + Lấy 2 ví dụ về dung dịch và chỉ rõ chất tan, dung môi trong dung dịch đó? ? Các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét? Bước 3: Kl * Hoạt động 2:(12') II. Dung dịch chưa bào hoà, dung dịch bão hoà Mục tiêu HS hiểu được khái niệm dd bão hoà và dd chưa bão hoà Đồ dùng : Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh. Hoá chất: Nước, đường, muối ăn, Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bước 1: II/ Dung dịch chưa bão hoà, Giáo viên: Hướng dẫn học sinh tiếp tục cho đường dung dịch bão hoà. vào cốc nước đường ở thí nghiệm 1, và khuấy. HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV Bước 2: HS quan sát trả lời Giáo viên: Khi dung dịch vẫn có thể hoà tan thêm + Dung dịch chưa bão hoà là chất tan, ta gọi là dung dịch chưa bão hoà. dung dịch có thể hoà tan thêm Dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan, ta gọi là chất tan. dung dịch bão hoà. + Dung dịch bão hoà là dung ? Thế nào là dung dịch bão hoà, dung dịch chưa bão dịch không thể hoà tan thêm hoà? chất tan. Bước 3: NX. Kl 193