Giáo án Hóa học Khối 8 - Tiết 61 đến 70

doc 34 trang thungat 4640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học Khối 8 - Tiết 61 đến 70", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_khoi_8_tiet_61_den_70.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học Khối 8 - Tiết 61 đến 70

  1. Ngày soạn: 13/04/2013 Ngày dạy:8A: 16/04/2013 8B: 16/04/2013 Tiết 61 ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức Biết được: - Khái niệm về độ tan theo khối lượng hoặc thể tích. - Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn, chất khí: nhiệt độ, áp suất. 2. Kĩ năng - Tra bảng tính tan để xác định được chất tan, chất không tan, chất ít tan trong nước. - Thực hiện được một số thí nghiệm đơn giản thử tính tan của một vài chất rắn, lỏng, khí cụ thể. - Tính được độ tan của một vài chất rắn ở những nhiệt độ xác định theo các số liệu thực nghiệm. 3. Thái độ. Giáo dục cho hs ý thức học tập II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên: Tranh : ảnh hưởng của t0 đến độ tan của chất rắn, chất khí Bảng tính tan của một số axit , bazơ, muối Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, phễu, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, tấm kính Hoá chất: H20 ; NaCl ; CaC03 . 2. Học sinh : Muối ăn, H20, nghiên cứu trước bài 41 III. PHƯƠNG PHÁP : Quan sát, hoạt động nhóm, vấn đáp tích cực IVTỔ CHỨC DẠY - HỌC. 1. Ổn định tổ chức.(1') 2. Khởi động : .(10 ') Mục tiêu: Kiểm tra chuẩn bị của HS và đặt vấn đề Bước 1; Kiểm tra HS1: Nêu khái niêm: Dung dịch, dung môi, chất tan? Cho ví dụ HS2: Dung dịch bão hoà? Dung dịch chữa bão hoà? Cho ví dụ HS3: Chữa bài tập 3 SGK Tr. 138 3. Bài mới * Hoạt động 1:(15') . Dung môi, chất tan, dung dịch Mục tiêu Dung môi, chất tan, dung dịch Đồ dùng : Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 184
  2. Giáo viên: Cho ví dụ. nước là số gam chất đó hoà tan Bước 2: HS thảo luận nhóm trong 100 gam nước để tạo thành ? Độ tan phụ thuộc vào yếu tố nào? dung dịch bão hoà ở nhiệt độ xác Giáo viên: Yêu cầu học sinh quan sát hình định. 6.5 và hình 6.6 SGK. Ví dụ: ở 25oC độ tan của đường là ? Theo các em, khi nhiệt độ tăng, độ tan của 204 gam, của muối ăn là 36 chất khí có tăng không? gam HS : Hoạt động theo nhóm . Cử đại diện nhóm lên dán đáp án các nhóm nhận xét 2, Những yếu tố ảnh hưởng đến chéo nhau độ tan. Bước 3: NX. Kl a, Độ tan của chất rắn tan trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ. b, Độ tan của chất khí trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất. Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học Luyện tập. sinh thảo luận nhóm. Bài tập: o Bài tập: a, Độ tan của NaNO 3 ở 10 C là : o a, Cho biết độ tan của NaNO3 ở 10 C. 80 gam. 0 b, Tính khối lượng NaNO3 tan trong 50 gam b, Vậy 50 gam nước (ở 10 C) hoà 0 nước để tạo thành dung dịch bão hoà ở 10 C. tan được 40 gam NaNO3. 4.Tổng kết và HDVN (6 phút) a.Tổng kết GV: Yêu cầu hs làm bài tập trắc nghiệm số 1, 2, 3 (SGK-142) Bài tập (Phiếu học tập 1) 0 Ở 20 C độ tan của muối K 2S04 là 11,1 g. Hỏi phải hoà tan bao nhiêu g muối này vào 180 g nớc để được dd bão hoà ở nhiệt độ đã cho. Tóm tắt: Giải S.m S = 11,1 g mCT H 2 0 S .100 mCT MH20 = 180 m 100 H 2 0 Tính mCT = ? 11,1.180 m 19,98g 4 100 b. HDVN Học bài. BTNV: 4,5 (SGK - 142). Đọc trước bài mới 186
  3. Bước 2: mdd Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học 2, Ví dụ. sinh thảo luận nhóm. + Ví dụ 1: Ví dụ 1: Hoà tan 10 g đường vào 40 g mdd = mdm + mct = 40 + 10 = nước. Tính nồng độ phần trăm của dung 50 g dịch thu được? Áp dụng công thức: Giáo viên: Hướng dẫn giải từng bước. mct + Yêu cầu hs đọc và tóm tắt đề C% = . 100% + Xác định hướng giải mdd Các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét? bổ sung = 10 . 100% = 20% GV: Nhận xét, hoàn chỉnh 50 Bước 3: + Ví dụ 2: Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học Ta có biểu thức: sinh thảo luận nhóm. mct nhóm 1 và 4 Ví dụ 2: C% = . 100% Ví dụ 2: mdd Tính khối lượng NaOH có trong 200 g C%. mdd dung dịch NaOH15% mNaOH = Nhóm 2&3 làm Ví dụ 3 100% Ví dụ 3: = 15.200 = 30 g Hoà tan 20 g muối vào nước được dung 100 dịch có nồng độ là 10%. Ví dụ 3: a, Tính khối lượng dung dịch nước muối a, Tính khối lượng dung dịch thu được: nước muối thu được: b, Tính khối lượng nước cần dùng cho sự mct pha chế: mdd = . 100% Giáo viên: Hướng dẫn giải từng bước. C% + Yêu cầu hs đọc và tóm tắt đề = 20 . 100% = 200 g + Xác định hướng giải 10 b, Tính khối lượng nước cần Các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét? dùng cho sự pha chế: bổ sung 200 – 20 = 180 g GV: Nhận xét, hoàn chỉnh Bước 4: Kl . Hoạt động Luyện tập, củng cố:( 17 phút ) Mục tiêu HS vận dụng định nghĩa nồng độ phần trăm, biểu thức tính, để làm 1 số bài tập về C%, Đồ dùng : bảng phụ ghi công thức chuyển đổi Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bước 1: Luyện tập. 188
  4. Ngày soạn: 20/04/2013 Ngày dạy:8A: 23/04/2013 8B: 26/04/2013 Tiết 63 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH. (Tiếp) I.MỤC TIÊU: 1, Kiến thức: Biết được: - Khái niệm về nồng độ mol (CM). - Công thức tính CM của dung dịch. 2,Kỹ năng: - Xác định được chất tan, dung môi, dung dịch trong trường hợp cụ thể. - Vận dụng được công thức để tính CM của một số dung dịch hoặc các đại lượng có liên quan. 3,Thái độ: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm bài tập tính theo phương trình có sử dụng đến nồng độ mol. II.CHUẨN BỊ: . Giáo viên: Bảng phụ; phiếu học tập. . Học sinh: Những kiến thức học sinh đã học có liên quan đến bài học Dung dịch ,chất tan , dung môi III. PHƯƠNG PHÁP : Quan sát, hoạt động nhóm, vấn đáp tích cực , IV.TỔ CHỨC DẠY - HỌC. 1. ổn định tổ chức.(1') 2.Khởi động : .(10 ') Mục tiêu: Kiểm tra chuẩn bị của HS và đặt vấn đề Bước 1; Kiểm tra Kiểm tra bài cũ. + Phát biểu định nghĩa nồng độ C% và biểu thức tính? + Gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài tập 5, 6 SGK? Giáo viên: Gọi học sinh lớp nhận xét đánh giá, cho điểm. Bước 2; Đặt vấn đề vào bài 3. Bài mới Hoạt động 1: Nồng độ mol của dung dịch. ( 18 phút) Mục tiêu hiểu được khái niệm nồng độ mol của dung dịch, biểu thức tính, biết vận dụng để làm 1 số bài tập về CM 190
  5. Hoạt động 2: Luyện tập: (12 phút ) Mục tiêu HS vận dụng định nghĩa nồng độ mol và biểu thức tính để làm 1 số bài tập về C%, Đồ dùng : bảng phụ ghi công thức chuyển đổi Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Luyện tập: Bước 1: Bài tập 1: Giáo viên: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội + Đổi số liệu: dung chính của bài: nZn = m = 6,5 = 0,1 mol + Phát biểu định nghĩa nồng độ C% và M 65 biểu thức tính? + Viết phương trình phản ứng: + Phát biểu định nghĩa nồng độ mol và Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 biểu thức tính? + Tính V: Bước 2: Theo phương trình: Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu nHCl = 0,2 mol học sinh thảo luận nhóm. Thể tích của dd HCl cần dụng là: Bài tập 1: n 0,2 Vdd HCl = = = 0,1 ( lít) Hào tan 6,5 g kẽm cần vừa đủ V ml dung Cm 2 dịch HCl 2M. = 100 ml Giáo viên: Hướng dẫn giải từng bước. + Tính thể tích khí thu được (đktc) + Yêu cầu hs đọc và tóm tắt đề Theo phương trình phản ứng: + Xác định hướng giải nH2 = 0,1 mol Các nhóm Nêu các bước giải bài tập, báo VH2 = 0,1. 22,4 = 2,24 (lít) cáo kết quả và nhận xét? + Tính khối lượng muối tạo thành bổ sung sau phản ứng: GV: Nhận xét, hoàn chỉnh Theo phương trình phản ứng: Bước 3: Kl nZnCl2 = 0, 1 mol mZnCl2 = 0,1. 136 = 13,6 gam 4. Tổng kết và Hướng dẫn về nhà.(3 phút) a. Tổng kết GV: Yêu cầu hs làm bài tập 3 (SGK-144) b. Hướng dẫn về nhà + Học bài. + Làm các bài tập vào vở. + Xem trước bài mới. 192
  6. ? Muốn pha chế 50 gam dd CuSO4 10% ta a, 50 gam dd CuSO4 10%. làm thế nào? b, 50 ml dd CuSO4 1M. ? Em hãy nêu các bước tính toán? Bài giải: +Tính toán. a, Pha chế 50 gam dd CuSO4 10%. Tìm khối lượng chất tan: + Tính toán. Tìm khối lượng dung môi: Tìm khối lượng chất tan: + Cách pha chế. 10.50 mCuSO4 = = 5 gam Học sinh thảo luận nhóm. báo cáo kết quả, 100 giải và nhận xét? Tìm khối lượng dung môi: Bước 3: Kl mdm = 50- 5 = 45 gam + Cách pha chế. Cân lấy 5 g CuSO 4 khan cho vào cốc có dung tích 100 ml.cân lấy 45 gam (45ml) nước cất rồi đổ dần dần vào cốc và khuấy nhẹ. Được 50 g dd CuSO4 10%. Bước 1: GV đặt vấn đề ? Muốn Pha chế 50 ml dd CuSO4 1M ta b, Pha chế 50 ml dd CuSO4 1M. làm như thế nào? + Tính toán. ? Em hãy nêu các bước tính toán? Tính số mol chất tan: nCuSO4 = 0,05 mol Bước 2: Y/c xác định hướng giải Tính khối lượng của 0,05 mol + Tính toán. CuSO4: Tính số mol chất tan: mCuSO4 = 160. 0,05 = 8 gam. Tính khối lượng của 0,05 mol CuSO4: + Cách pha chế. + Cách pha chế. Cân lấy 8 g CuSO4 cho vào cốc có đủ dung tích 100 ml. Đổ dần nước Học sinh thảo luận nhóm. báo cáo kết quả, cất vào cốc và khuấy nhẹ cho đủ giải và nhận xét? 50 ml dd . Ta được 50 ml dd Bước 3: Kl CuSO4 1M. Hoạt động 2: Luyện tập.(17’) Mục tiêu HS vận dụng định nghĩa nồng độ mol và biểu thức tính để làm 1 số bài tập về C%, Đồ dùng : Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bước 1: Giáo viên: Yêu cầu học sinh nhắc II. Luyện tập. lại nội dung chính của bài. Bước 2 Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. 194
  7. Ngày soạn: 30/04/2013 Ngày dạy:8A: 03/05/2013 8B: 03/05/2013 Tiết 65 PHA CHẾ DUNG DỊCH (Tiếp) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách tính toán để pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trước. 2. Kỹ năng: - Bước đầu làm quen với việc pha loãng một dung dịch với những dụng cụ và hoá chất đơn giản có sẵn trong phòng thí nghiệm. 3. Thái độ. - Giáo dục cho hs ý thức học tập II. CHUẨN BỊ: . Giáo viên: + Bảng phụ; phiếu học tập. +Dụng cụ: ống đong, cốc thuỷ tinh có chia độ, đũa thuỷ tinh, cân. + Hoá chất: H2O, NaCl, MgSO4. Học sinh: Ôn kiến thức học sinh đã học có liên quan đến bài học Dung dịch ,chất tan , dung môi Nồng độ dung dịch III. PHƠNG PHÁP : Quan sát, hoạt động nhóm, vấn đáp tích cực, nêu và giải quyết vấn đề IV. TỔ CHỨC DẠY - HỌC. 1. Ổn định tổ chức.(1') 2. Khởi động : .(10 ') Mục tiêu: Kiểm tra chuẩn bị của HS và đặt vấn đề Bước 1; Kiểm tra Kiểm tra bài cũ. + Gọi 3 học sinh chữa bài tập 1, 2, 3 SGK? Giáo viên: Gọi học sinh lớp nhận xét đ đánh giá, cho điểm 3. Bài mới: Hoạt động 1: Cách pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trước. Mục tiêu Học sinh biết cách tính toán để pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trước. Đồ dùng : . Giáo viên: + Bảng phụ; phiếu học tập. +Dụng cụ: ống đong, cốc thuỷ tinh có chia độ, đũa thuỷ tinh, cân. + Hoá chất: H2O, NaCl, MgSO4. Cách tiến hành: 196
  8. Bớc 1: Giáo viên: Yêu cầu II. Luyện tập: học sinh nhắc lại nội dung Bài tập 4 SGK(Điền giá trị vào ô chưa biết) chính của bài: NaCl Ca(OH)2 BaCl2 KOH CuSO4 Bớc 2: mct 30 g 0,148 g 3 g Giáo viên: Phát phiếu học mHO 170g tập, yêu cầu học sinh thảo mdd luận nhóm. Vdd 200ml 300ml Bài tập 4 SGK: Ddd 1,1 1 1,2 1,04 1,15 ? Các nhóm báo cáo kết C% 20% 15% quả và nhận xét? CM 2,5 M HS : Hoạt động theo nhóm . Cử đại diện nhóm lên dán đáp án các nhóm nhận xét chéo nhau Bớc 3: Kl 4. Tổng kết và HDVN (3’) a. Tổng kết(1') Gv nhận xét giờ dạy, củng cố kiến thức(1’) b. HDVN (2'). + Học bài. + Làm các bài tập vào vở. + Xem trước bài mới. 198
  9. 0 31,6 g ; Ở 100 C độ tan của KN03 là GV: Vậy độ tan của 1 chất trong nớc là gì 246g. .m Những yếu tố nào ảnh hởng đến độ tan ? Công thức tính : S ct 100 Bước 2: m H 2 0 GV: Chốt kiến thức cơ bản B ước 1: GV: Nêu định nghĩa của C% và C M . Biểu 2. Nồng độ dung dịch thức tính .mct .C%.mdd Từ mỗi CT trên có thể tính đợc những đại C% 100 % => mct mdd 100 lợng nào liên quan đến dung dịch. + Từ công thức trên ta có thể tính đợc .mct những đại lợng nào có liên quan đến dung mdd 100 % C% dịch? .n C => n = CM.V + Cho biết ý nghĩa của C% và CM M V HS thảo luận trớc lớp n V CM GV: Kết luận 3. Cách pha chế dd nh thế nào ? B ước 2GV: Để pha chế 1 dd theo nồng độ B1: Tính các đại lợng cần dùng cho trớc ta cần thực hiện những bớc nào ? B2: Pha chế dd theo các đại lợng đã B ước 3: Kl xác định. Hoạt động 2: Bài tập (25') Mục tiêu Hiểu và vận dụng đợc cônh thức tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dd để tính toán nồng độ dd hoặc các đại lợng liên quan đến nồng độ dung dịch. Đồ dùng : . bảng phụ Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung B ước 1; II. Bài tập GV: Treo bảng phụ Ghi nội dung bài tập Bài 1 1. Yêu cầu thảo luận hoàn thành bài tập 0 Ở 20 C hoà tan 60g KN03 vào 190g H20 thì đợc dd bão hoà. Hãy tính: 0 a. Độ tan của KN03 ở 20 C - Độ tan của muối KN03 ở b. Nồng độ % của dd bão hoà. 200C là theo công thức : .m 60 HS: Đọc và phân tích đề S ct 100 100 31,6 Thảo luận nhóm  Thống nhất ý kiến m 190 H 2 0 GV: Gọi đại diện nhóm báo cáo - Nồng độ % của dd muối Đại diện nhóm trình bày  Nhóm khác nhận KN03 là : xét, bổ sung. .S 31,6 C% 100 100% GV: Nhận xét, hoàn chỉnh S 100 31,6 100 B ước 2: GV: Chốt phơng pháp làm bài tập 1 200
  10. - Tính C% của dd thu đợc ? B ước 3: GV: Chốt KT 4.Tổng kết và HD VN . (6') a.Tổng kết(1'). - GV nhận xét giờ học cho điểm những HS tích cực. b.HDVN : (5') + Học bài. + Làm các bài tập vào vở. + Chuẩn bị tiết thực hành: - Chậu nước; - Kê bàn ghế. 202
  11. Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bước 1: 1. Thí nghiệm 1: GV: Các em hãy tính toán để Tính toán để pha chế 50 g dung dịch đờng biết khối lợng đờng và khối lợng 15% nớc cần dùng Tính toán Cách pha chế Bước 2: a. Khối lợng chất tan - Cân 7,5g đờng GV: Gọi 1 hs nêu cách pha chế (đờng) cần dùng. khan cho vào cốc HS: Các nhóm tiến hành pha chế .C%.m m dd thuỷ tinh có dung các thí nghiệm trên ct 100% tích 100ml, khuấy 15.50 đều với 42,5g H 0, 7.5g 2 100 đợc 50g dd đờng Bước 3: NX, Kl K.lợng H20 cần dùng 15%. mH20 = mdd - mct = 50 - 7,5 = 42,5g Bước 1: GV: Yêu cầu hs tính toán để có số liệu của thí nghiệm 2. Thí nghiệm 2: 2. Pha chế 100ml dung dịch NaCl 0,2 M Bước 2: Tính toán Cách pha chế b. Số mol NaCl cần - Cân 1,17g NaCl GV: Gọi 1 hs nêu cách pha chế dùng n = CM.V khan cho vào cốc HS: Các nhóm tiến hành pha chế = 0,2.0,1 = 0,02mol chia độ các thí nghiệm trên Khối lợng NaCl là - Rót từ từ H20 và HS: Các nhóm tiến hành pha chế m = n.M khuấy đều đến vạch các thí nghiệm trên = 0,02.58,5 = 1,17g 100 ml 100 ml dd NaCl 0,2M. Bước 3: NX, Kl Bước 1: GV: Yêu cầu hs tính toán để có 3. Thí nghiệm 3: số liệu của thí nghiệm 3. Pha chế 50 g dd đờng 5% từ dung dịch đờng Bước 2: 15 % ở trên GV: Gọi 1 hs nêu cách pha chế Tính toán Cách pha chế HS: Các nhóm tiến hành pha chế c. Khối lợng chất tan - Cân 16,7g dd đ- các thí nghiệm trên (đờng) có trong 50g ờng 15% cho vào dd đờng 5% là : cốc có dung tích .50.5 100ml mCT 2.5g Bước 3: NX, Kl 100 - Đong 33,3ml H20 Khối lợng dd đờng (33,3ml) vào cốc, 15% là khuấy đều đợc 50g dung dịch đờng 5%. 204
  12. Ngày soạn: 11/05/2013 Ngày dạy:8A: 14/05/2013 8B: 14/05/2013 Tiết 68 ÔN TẬP HỌC KỲ II I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS được hệ thống lại các kiến thức cơ bản được học trong học kỳ II - Tính chất hoá học của 02 ; H2 ; H20, điều chế 02 ; H2 - Các khái niệm về các loại phản ứng hoá học đã học - Khái niệm về ôxit, axit, bazơ, muối cách gọi tên các loại hợp chất đó 2. Kĩ năng Rèn các kỹ năng viết PTPƯ về các tính chất hoá học của 02 ; H2 ; H20 Rèn kỹ năng phân loại và gọi tên các loại hợp chất vô cơ Rèn kỹ năng phân biệt một số chất dựa vào tính chất hoá học của chúng 3. Thái độ. Giáo dục cho hs biết giải thích một số hiện tượng xảy ra trong thực tế: sự oxi hoá chậm, sự cháy, thành phần của không khí và biện pháp để giữ cho bầu khí quyển được trong lành. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập 2. Học sinh : Ôn tập kiến thức cơ bản trong học kỳ II. III. PHƯƠNG PHÁP : Quan sát, hoạt động nhóm, vấn đáp tích cực , IV.TỔ CHỨC DẠY - HỌC. 1. Ổn định tổ chức.(1') 2. Khởi động : (1 ') Mục tiêu: Kiểm tra chuẩn bị của HS và đặt vấn đề Bước 1; Kiểm tra Kiểm tra bài cũ. C.Tổ chức hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: (15') Ôn tập về tính chất hoá học của H2 ; 02 ; H20 - ĐN các loại phản ứng. Mục tiêu HS được hệ thống lại các kiến thức cơ bản được học trong học kỳ II - Tính chất hoá học của 02 ; H2 ; H20, ĐN các loại phản ứng. Đồ dùng : . Giáo viên: + Bảng phụ; phiếu học tập. Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bước 1: GV: Giới thiệu mục tiêu I. Ôn tập về tính chất hoá học của H2 ; 02 của bài học ; H20 - ĐN các loại phản ứng + Em hãy cho biết trong học kỳ II 1. Tính chất hoá học của ôxi chúng ta đã học những chất cụ thể - Tác dụng với một số phi kim 206
  13. c. Kẽm + Axit Clohiđríc c. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 d. Natri + nước d. Na + H20 Na0H + 1/2 H2 DP e. Điện phân nước e. 2H20  2H2 + 02 - Trong các phản ứng trên phản ứng Trong các phản ứng trên: nào được dùng để điều chế 0 2 ? H2 - Phản ứng a, b được dùng để điều chế trong phòng TN ? oxi trong PTN. Đọc tên SP thu được? - Phản ứng c, d, e được dùng để điều chế 2 HS lên bảng chữa bài tập - HS hiđro trong PTN. khác nhận xét, bổ sung 1. O2, H2 đều thu được bằng cách đẩy Bước 2: nước vì chúng đều là những chất khí ít GV: Nhận xét, hoàn chỉnh tan trong nước. Bước 3: 2. O2, H2 đều thu được bằng cách đẩy GV: Cách thu 02 ; H2 trong phòng không khí. Tuy vậy để thu được khí H 2 TN có điểm nào giống và khác nhau thì phải úp bình, còn thu O2 thì phải ? Vì sao ? ngửa bình. Vì: - H2 là chất khí nhẹ hơn không khí - O2 là chất khí nặng hơn không khí. Hoạt động 3: (17') Ôn tập các khái niệm oxit, bazơ, muối. Mục tiêu - Các khái niệm về các loại phản ứng hoá học đã học - Khái niệm về ôxit, axit, bazơ, muối cách gọi tên các loại hợp chất đó Đồ dùng : . Giáo viên: + Bảng phụ; phiếu học tập. Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bước 1: III. Ôn tập các khái niệm oxit, bazơ, GV: Đưa ra bài tập 3 muối. Yêu cầu hs thảo luận nhóm - Hoàn Bài tập 3: thành phiếu học tập. 1. Cho các chất. Phân loại các chất sau : K20 ; Mg(0H)2 ; H2S04 ; AlCl3 ; ôxit axit Bazơ Muối Na2C03 ; C02 , Fe(0H)3 ; HN03 ; K20 H1S04 Mg(0H)2 AlCl3 Ca(HC03)2 ; K3P04 ; HCl ; H2S ; C02 HN03 Fe(0H)3 Na2C03 Cu0 ; Ba(0H)2 . Ca0 H2 Ba(0H)2 Ca(HC03)2 + Hãy phân loại các chất trên và HCl K2P04 điền vào bảng phụ + Gọi tên các chất đó HS: Nghiên cứu đề bài : Công thức chung : Thảo luận nhóm - Thống nhất ý Oxit : Rx0y kiến và hoàn thành phiếu Bazơ : M(0H)m Nhóm1: oxit, axit Axit : HnA Nhóm 2: axit, bazơ. Muối : MxAy Nhóm 3: bazơ, muối. Nhóm 4: muối, oxit 208
  14. Ngày soạn: 12/05/2013 Ngày dạy:8A: 15/05/2013 8B: 17/05/2013 Tiết 69 ÔN TẬP HỌC KỲ II ( Tiếp) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS được hệ thống lại các kiến thức cơ bản về dung dịch, độ tan, dung dịch bão hào, nồng độ phần trăm, nồng độ mol. 2. Kĩ năng Rèn các kỹ năng làm các bài tập về tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol, hoặc tính các đại lượng khác trong dung dịch Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng làm các loại bài tập tính theo phương trình có sở dụng đến nồng độ phần trăm và nồng độ mol. 3. Thái độ. Giáo dục cho hs ý thức học tập bộ môn. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập 2. Học sinh : Ôn tập kiến thức cơ bản trong học kỳ II. III. PHƯƠNG PHÁP : Quan sát, hoạt động nhóm, vấn đáp tích cực , IV.TỔ CHỨC DẠY - HỌC. 1. ổn định tổ chức.(1') 2.Khởi động : .(1 ') Mục tiêu: Kiểm tra chuẩn bị của HS và đặt vấn đề Bước 1; Kiểm tra Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới Hoạt động 1: (20') Ôn tập các khái niệm về dung dịch, dung dịch bão hoà, độ tan. Mục tiêu - HS được hệ thống lại các kiến thức cơ bản về dung dịch, độ tan, dung dịch bão hào, nồng độ phần trăm, nồng độ mol. Đồ dùng : . Giáo viên: + Bảng phụ; phiếu học tập. Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bước 1: I. Ôn tập các khái niệm về dung dịch, GV: Yêu cầu h/s thảo luận theo nội dung dịch bão hoà, độ tan. dung phiếu học tập + Thế nào là dd ? dd bão hoà, dd Bài tập 1: 0 0 chưa bão hoà ? a. Khối lượng dd NaN03 ở t = 20 C là mdd = S + 100 = 88 + 100 = 188 (g) 210
  15. CM ta phải tính được các đại lượng nào ? biểu thức tính ? (DH20 = 1g/mol) HS: Đọc và tóm tắt đề Bước 3 GV: Nhận xét, hoàn chỉnh Hoạt động 2: (20') Luyện bài tập tính theo PTHH có sử dụng C% và CM. Mục tiêu Luyện bài tập tính theo PTHH có sử dụng C% và CM. Đồ dùng : . Giáo viên: + Bảng phụ; phiếu học tập. Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bước 1: Bài tập 3: GV: Đưa ra bảng phụ ghi đề bài 3 a. PTPƯ : Na20 + H20 2Na0H Hoà tan 6,2g Na20 vào 500 ml H20 dd Na0H làm giấy quỳ tím mày xanh a. Viết PTHH của PƯ xảy ra. Biết Số mol Na20 m 6,2 sản phẩm tao thành làm cho giấy n 0, mol quỳ tím đổi thành màu gì ? Na2 0 M 62 b. Tính C% và CM của dd thu đư- Theo PT : nNa0H = nNa20 = 0,1 mol ợc. Biết DH20 = 1g/ml. Coi sự thay mNa0H = n.M = 0,1. 40 = 4(g) đổi thể tích là không đáng kể. Đổi 500 ml = 0,5 (l) Bước 2 mH20 = V.D = 500. 1 = 500 g GV: Hướng dẫn phân tích đề tìm Khối lượng dd thu được là : hướng giải bài tập 3. mdd = 500 + 6,2 = 506,2 g : HS: Đọc và phân tích đề Nồng độ % của dd thu được m 4 C% CT 100 100% Gọi 2-3 h/s lên chữa bài tập 3 mdd 506,2 Bước 3: Nồng độ M của dd thu được GV: Nhận xét, hoàn chỉnh n 0,1 C 0,2M M V 0,5 4. Tổng kết và HDVN 4') a.Tổng kết(1'). GV nhận xét giờ ôn tập. Cho điểm hs làm tốt b.HDVN : (3') Học bài. BTVN số 44.5 ; 44.6 ; 44.7 (SBT HH8) Ôn tập những nội dung kiến thức cơ bản đã học ở kỳ 2 và 1 số dạng bài tập cơ bản liên quan đến nồng độ dd Tiết sau kiểm tra học kỳ 2 212
  16. biết axit, bazo Số câu 1 3 1 5 3,25 đ Số điểm 0,5 đ 0,75 đ 2 đ (32,5%) 3. Dung dịch và - Biết xác định chất nồng độ dung tan, dung môi dịch. Số câu 1 1 0,25 đ Số điểm 0,25 đ (2,5 %) 6. Bài toán định Vận dụng được Tính khối lượng tính theo công thức để tính lượng chất phương trình hóa C%, CM của một dựa vào C% học số dung dịch hoặc các đại lượng có liên quan. Số câu 0,6 0,4 1 Số điểm 3,0 đ 1 đ 4 đ Tổng hợp Số câu 3 1 3 1 1,6 0,4 10 Số điểm 1,25 đ 2 đ 0,75 đ 2,0 3 đ 1 đ 10đ Tổng số câu 3 câu 1 câu 3 câu 1 câu 0,6 câu 1 câu 9 câu Tổng số điểm 1,25 đ 2 điểm 0,75đ 2 điểm 3 điểm 1 điểm 10điêm Tổng % 12,5% 20 7,5% 20% 30% 10% 100% 214
  17. c, Tính nồng độ phần trăm của muối magie sunfat thu được sau phản ứng. Cho Mg=24; H=1; S=32; O=16; Na=23 ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn: Hóa học 8 Thời gian làm bài: 60 phút Câu Nội dung hướng dẫn chấm Điểm Lựa chon đáp án đúng nhất trong các câu: 1. Đáp án đúng : ý C. Sự oxi hoá toả nhiệt mà không phát sáng 0,5 điểm 0 2. Đáp án đúng : ý D. CuO + H2 t Cu + H2O 0,5 điểm 3. Đáp án đúng : ý C. Mg(OH)2, NaOH, KOH, Ca(OH)2 0,5 điểm Câu I 4. Đáp án đúng : ý D. NaCl là chất tan. 0,5 điểm (2 điểm) Câu II HS nêu được tính chất hóa học của oxi và viết phương trình (2 điểm) (2 điểm) hóa học( cân bằng đúng ) - Cho giấy quỳ tím vào 3 mẫu thử đựng các dung dịch trên. 0,5 - Dung dịch nào làm quỳ tím thành đỏ là lọ đựng dung dịch 0,5 Câu III H2SO4 (2 điểm) - Dung dịch nào làm quỳ tím thành xanh là lọ đựng dung dịch 0,5 NaOH. - Còn lại là lọ đựng dung dịch H2Okhông làm quỳ tím đổi màu. 0,5 a/nZn=3,6:24=0,15(mol) 0,25 Câu IV Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 (1) 0,5 (4 điểm) Tỉ lệ: 1 mol 1 mol 1 mol 1 mol Đầu bài: 0,15(mol) 0,15(mol) 0,25 Theo pt(1) :n =n =0,15(mol) V =0,15.22,4=3,36lít 1,0 H 2 Mg H 2 b/ - Tính đúng : nH2SO4 =0,15 mol m=14,7g mdd=60g 1,0 c/ Tính được nmuối=0,15mol m=18g 0,25 - Tính được mdd=3,6+60-0,15.2= 63,3g C%=28,44% 0,75 216