Giáo án Hóa học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014 - Đoàn Đức Minh

doc 240 trang thungat 28/10/2022 2500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014 - Đoàn Đức Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_8_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2013_2014.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014 - Đoàn Đức Minh

  1. GV: Đoàn Đức Minh - Trường THCS Ẳng Tở Ngày soạn: 18/08/2013 Ngày dạy: 19/08/2013 Điều chỉnh: Tiết 1 MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC I. Mục tiêu 1. Kiến thức: + Giúp HS biết hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng + Vai trò quan trọng của Hóa học. + Phương pháp học tốt môn Hóa học. 2. Kĩ năng: + Rèn luyện kĩ năng biết làm thí nghiệm, biết quan sát. + Rèn luyện phương pháp tư duy logic, óc suy luận sáng tạo. + Làm việc tập thể. 3. Thái độ - Có hứng thú say mê học tập, ham thích đọc sách. Nghiêm túc ghi chép các hiện tượng quan sát thí nghiệm. II. Đồ dùng dạy học - GV : Chuẩn bị làm các thí nghiệm: + Dụng cụ: Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, khay, panh, kẹp, giá + Hóa chất: Dung dịch NaOH, CuSO4 , HCl, Fe - HS : Xem trước nội dung thí nghiệm của bài 1 III. Phương pháp chủ yếu - Thuyết trình, hỏi đáp, quan sát, hoạt động nhóm IV. Hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 8A1 8A2 2. Kiểm tra Không kiểm tra 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Hoá học là một môn học hấp dẫn nhưng rất mới lạ. Để tìm hiểu về hoá học thì chúng ta cùng nghiên cứu hoá học là gì? HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG * Hoạt động 1: I. HÓA HỌC LÀ GÌ? - GV: Giới thiệu dụng cụ, hóa chất, cách 1. Thí nghiệm: (SGK – T3) tiến hành a) TN 1: 1ml dung dịch CuSO4 + 1ml dung dịch NaOH Làm thí nghiệm: Cho dung dịch NaOH Giáo án hóa học 8 - Năm học: 2013- 2014 1
  2. GV: Đoàn Đức Minh - Trường THCS Ẳng Tở công nghiệp. - Các chất thải, sản phẩm của hoá học vẫn độc hại nên cần hạn chế tác hại đến môi trường. + (TB) Hoá học có vai trò quan trọng Hoá học có vai trò rất quan trọng trong như thế nào trong cuộc sống? cuộc sống của chúng ta. + (TB,K) Khi sản xuất hoá chất và sử dụng hoá chất có cần lưu ý vấn đề gì ? - HS: Trả lời * Hoạt động 3 III.CẦN LÀM GÌ ĐỂ HỌC GIỎI MÔN HÓA HỌC? - GV: Yêu cầu SGK – T5 + (TB) Đọc thông tin sgk + (TB,Y) Tổ chức cho HS thảo luận. Khi học tập hoá học các em cần chú ý thực hiện những hoạt động gì? Để học tập tốt môn hoá học cần áp dụng những phương pháp nào? - HS thực hiện yêu cầu. Báo cáo Yêu cầu: 1. Các hoạt động cần chú ý khi học môn Hóa học: + Thu thập tìm kiếm kiến thức. + Xử lí thông tin. + Vận dụng. + Ghi nhớ. 2. Phương pháp học tập tốt môn hoá: * Học tốt môn Hóa học là nắm vững và có khả năng vận dụng thành thạo kiến thức đã học . * Để học tốt môn hoá cần: + Làm và quan sát thí nghiệm tốt. + Có hứng thú, say mê, rèn luyện tư duy. + Phải nhớ có chọn lọc. + Phải đọc thêm sách. - GV: Tổng kết, khắc sâu. 4. Kiểm tra, đánh giá Cho học sinh nhắc lại các nột dung cơ bản của bài: + Hoá học là gì? + Vài trò của Hóa học. Giáo án hóa học 8 - Năm học: 2013- 2014 3
  3. GV: Đoàn Đức Minh - Trường THCS Ẳng Tở I.CHẤT CÓ Ở ĐÂU? - GV: + (TB) Em hãy kể tên một số đồ dùng, dụng cụ mà em biết? - HS: Kể tên . Ví dụ: Bàn ghế ,khí quyển, sách, bút,cái ấm ,cái bình,sông, suối - GV: Tất cả những gì xung quanh các em quan sát được là vật thể. GV: Vật thể chia làm hai loại chính: + Vật thể tự nhiên. + Vật thể nhân tạo. + (TB,K) Các em hãy phân loại các vật thể trên( ở phần ví dụ)? Vật thể - HS: Phân loại: - GV: Ghi bảng theo sơ đồ → Vật thể tự nhiên Vật thể nhân tạo VD: khí quyển VD: sách ,bút Sông ,suối bàn ghế, ấm,cái - GV: bình + (TB) Hình vẽ trong sgk gồm những vật thể nào, làm bằng chất gì? - HS: Vật thể Chất Cái ấm Nhôm Cái bàn Xenlulozơ (gỗ) Khí quyển Khí: O2 ,CO2 , N2 , + (TB,K) Các vật thể khác do những chất nào tạo nên? - HS: Ví dụ - GV: Hỏi câu hỏi kết luận: + (TB) Qua các ví dụ trên các em thấy - Chất có trong các vật thể xung quanh chất có từ đâu? ta - GV: Ngày nay khoa học đã biết được· hàng trục triệu chất khác nhau. Một chất có thể tạo ra nhiều vật thể, hoặc 1 vật thể có thể tạo ra nhiều chất khác nhau + (K,G) Em lấy ví dụ 1 chất tạo ra nhiều vật thể, 1 vật thể có thể tạo ra nhiều chất khác nhau? - HS: Lấy ví dụ Giáo án hóa học 8 - Năm học: 2013- 2014 5
  4. GV: Đoàn Đức Minh - Trường THCS Ẳng Tở + (TB) Tính chất hóa học là gì? - HS: Trr lời - GV: Làm thế nào để biết được tính chất của chất + (TB,K) Bằng cách nào có thể biết được trạng thái, màu của chất đó? + (TB,K) Tại sao biết muối tan hay không tan trong nước? + (TB,K) Làm thế nào để biết được nhiệt độ sôi? - HS: Nghiên cứu thông tin trong SGK Trả lời câu hỏi - Xác định tính chất của chất bằng cách: - GV : Chốt kiến thức Quan sát, dùng dụng cụ đo, làm thí nghiệm Muốn biết được tính chất hóa học của 2, Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi chất ta phải làm thí nghiệm ích gì? - Giúp ta phân biệt chất này với chất khác - GV: Cho HS quan sát mẫu nước, cồn (Nhận biết) + (TB,K) Nước và cồn có những tính - Biết cách sử dụng chất chất nào khác nhau? - Biết ứng dụng chất vào đời sống và sản + (TB,K) Dựa vào đau để phân biệt xuất nước và cồn - HS trả lời - GV: + (TB) Sử dụng xăng dầu cần chú ý điều gì? +(TB,K) Kể tên một số Vd nói lên tác hại của việc sử dụngchất không đúng do không hiểu biết tính chất của chất? + (TB) Vì sao đồng được dùng làm dây dẫn điện? - HS: Trả lời - GV: Chốt 4. Kiểm tra, đánh giá - GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2, 3 – T11 - Nhận biết đường, tinh bột bằng cách: A. Màu sắc B. Hòa vào nước C. Mùi D. Vị 5. Dặn dò - Làm bài tập 4, 5, 6 – T11 & & & Giáo án hóa học 8 - Năm học: 2013- 2014 7
  5. GV: Đoàn Đức Minh - Trường THCS Ẳng Tở - GV: Nước cất dung trong y học hay trong phòng thí nghiệm, nước cất pha với thuốc đưa thẳng vào máu hay dùng để pha chế chất khác. Nước khoáng pha lẫn với một số chất tan nên nước khoáng là một hỗn hợp + (TB) Nước tự nhiên là hỗn hợp hay chất tinh khiết + (TB, K) Như thế nào là hỗn hợp? Lấy ví dụ? => Hai hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau - HS: Trả lời, nhận xét gọi là hỗn hợp. - GV: Bổ sung, kết luận. Ví dụ : Nước tự nhiên 2. Chất tinh khiết: GV: Chưng cất bất kỳ thứ nước tự nhiên nào đều thu được nước cất. + (TB, K) Làm thế nào để khẳng định 0 nước cất là chất tinh khiết? (đo t nc, ts, D của nước cất? + (TB, K) Theo em, chất như thế nào mới có những tính chất nhất định? - HS: Trả lời, nhận xét. + Quan sát hình. Mô tả quá trình chưng cất nước và liên hệ các giọt nước đọng trên nắp ấm, nắp nồi cơm. 0 0 0 0 3 + t nc = 0 C, t s = 100 C, D = 1g/cm nước tự nhiên đều có giá trị sai khác => Chất tinh khiết mới có những tính GV: Bổ sung, kết luận. chất nhất định. * Hoạt động 2 3. TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP - GV: Làm thế nào để thu được muối ăn tinh khiết. Trộn lẫn muối ăn vào cát + (K,G) Dựa vào đâu có thể tách riêng muối ăn và cát? - HS: Dựa vào nhiệt độ sôi của các chất + Tiến hành thí nghiệm. - GV: Trộn mạt sắt với lưu huỳnh làm thế nào có thể tách riêng hai chất trên? - HS: Mạt sắt bị nam châm hút còn lưu huỳnh không bị nam châm hút. + Nghe và rút ra kết luận.Tiến hành thí Giáo án hóa học 8 - Năm học: 2013- 2014 9
  6. GV: Đoàn Đức Minh - Trường THCS Ẳng Tở Ngày soạn: 25/08/2013 Ngày dạy: 31/08/2013 Điều chỉnh: Tiết 4: Bài thực hành 1 LÀM QUEN VỚI NỘI QUY TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH SỬ DỤNG MỘT SỐ DỤNG CỤ, HOÁ CHẤT. LÀM SẠCH MUỐI ĂN CÓ LẪN TẠP CHẤT LÀ CÁT I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết được: - Nội quy và 1 số quy tắc an toàn trong PTN hoá học; cách sử dụng 1 số dụng cụ hoá chất trong PTN. - Hướng dẫn HS một số kĩ năng và các thao tác cơ bản trong thí nghiệm thực hành. - Mục đích và các bước tiến hành thí nghiệm làm sạch muối ăn từ hỗn hợp muối ăn và cát 2. Kĩ năng: - Sử dụng 1 số dụng cụ, hoá chất để thực hiện thí nghiệm đơn giản nêu ở trên. - Kĩ năng quan sát hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm và rút ra nhận xét. - Viết tường trình thí nghiệm. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận, kiên trì trong quá trình làm thí nghiệm II. Đồ dùng dạy học - GV: + Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, cốc thuỷ tinh, giấy lọc phễu, kẹp gỗ, khay + Hoá chất: Nước cất, muối ăn - HS: Nước sạch, muối ăn, cát III. Phương pháp chủ yếu - Thực hành thí nghiệm - Hoạt động nhóm IV. Hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 8A1 8A2 2. Kiểm tra Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG * Hoạt động 1 I. TỔ CHỨC Giáo án hóa học 8 - Năm học: 2013- 2014 11
  7. GV: Đoàn Đức Minh - Trường THCS Ẳng Tở + Gạn chất lỏng ra khỏi ống nghiệm bằng phễu + Cô cạn trong ống nghiệm để giữ lại cặn - HS: ghi nhớ kiến thức 3. Thí nghiệm : Tách riêng các chất từ hỗn hợp muối ăn và cát - Muối ăn và cát khác nhau về tính chất - GV: vật lí là tính tan nên tách muối ăn ra + Mục đích: Tách riêng muối ăn ra khỏi khỏi cát bằng cách hoà tan và cô cạn cát thành muối sạch Dựa vào tính chất vật lý nhiệt độ sôi của các chất + Giới thiệu dụng cụ hoá chất thí nghiệm + Nêu cách tiến hành thí nghệm báo cáo hiện tượng / Muối ăn lẫn cát tan vào nước được hỗn hợp muối cát / Chất lỏng chảy xuống ống nghiệm là dung dịch trong suốt đó là nước muối, cát giữ lại trên bề mặt giấy / Đun nóng chất lỏng trên ngọn lửa đèn cồn - GV: Lưu ý: Rót từ từ nước muối vào phễu theo đũa thuỷ tinh +Quan sát chất cặn còn lại trong ống nghiệm sau khi đun nóng → rút ra kết luận - GV: Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm trên bộ dụng cụ + HS hãy thực hiện thí nghiệm trên theo nhóm - HS: tiến hành thí nghiệm theo nhóm, ghi chép hiện tượng và báo cáo - Đại diện nhóm HS khác nhận xét bổ sung. * Hoạt động 3 III. VIẾT BÁO CÁO THU HOẠCH - GV: Yêu cầu HS viết báo cáo theo mẫu sau GV: Hướng dẫn HS viết theo mẫu - HS thực hiện Giáo án hóa học 8 - Năm học: 2013- 2014 13
  8. GV: Đoàn Đức Minh - Trường THCS Ẳng Tở Phiếu học tập - HS: Xem lại phần sơ lược về cấu tạo nguyên tử III. Phương pháp chủ yếu - Phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm IV. Hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 8A1 8A2 2. Kiểm tra Không 3. Bài mới Ta biết mọi vật thể tự nhiên hay nhân tạo đều được tạo ra từ chất này hay chất khác. Thế còn các chất được tạo ra từ đâu? câu hỏi đó được đặt ra từ cách đây hàng nghìn năm. Ngày nay, khoa học đã có câu trả lời rõ ràng và các em sẽ biết được trong bài này HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG * Hoạt động 1 1. NGUYÊN TỬ LÀ GÌ? - GV: Các chất cấu tạo nên vật thể thì cái gì sẽ cấu tạo lên chất + Yêu cầu HS nghiên cứu nội dung SGK ,trả lời câu hỏi + (TB) Nguyên tử là gì? - HS: Nghiên cứu nội dung SGK trả lời - Các chất đều được tạo nên từ các nguyên tử. - Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà - GV: Nguyên tử nhỏ như thế nào đọc 2 về điện dòng đầu tiên của bài đọc thêm - HS: Đọc thông tin - GV: Treo tranh vẽ cấu tạo nguyên tử: Na, H, yêu cầu H/S quan sát và trả lời câu hỏi + (TB,K) Cấu tạo nguyên tử gồm mấy phần? - HS: Quan sát tranh vẽ và nghiên cứu thông tin SGK . Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Cấu tạo: 2 phần - GV: Thông báo đặc điểm của hạt + Hạt nhân mang điện tích dương (+) electron + Vỏ nguyên tử là các electron (e) mang - Electron: + Kí hiệu: e điờn tích âm + Điện tích: (-) Giáo án hóa học 8 - Năm học: 2013- 2014 15
  9. GV: Đoàn Đức Minh - Trường THCS Ẳng Tở Proton (p, +) Hạt nhân Nguyên tử Nơtron ( n, không mang điện) Vỏ nguyên - Làm bài tập 1 sách giáo khoa tại lớp . - Giáo viên chữa cho điểm học sinh 5. Dặn dò - Đọc bài đọc thêm - Làm bài tập: 2, 3 ,4SGK \ 16 &&& Ký duyệt của chuyên môn Giáo án hóa học 8 - Năm học: 2013- 2014 17
  10. GV: Đoàn Đức Minh - Trường THCS Ẳng Tở 6 vạn tỉ nguyên tử H - GV: + Nhiều nguyên tử oxi tập hợp lại Nguyên tố hoá học. + Các nguyên tử có cùng số p bằng nhau cũng thuộc cùng một nguyên tố hoá học. -Nguyên tố hóa học là tập hợp + (TB,K) Vậy nguyên tố hoá học là gì? những nguyên tử cùng loại có cùng + (TB,K) Số hạt nào đặc trưng cho một số p trong hạt nhân . nguyên tố hóa học? - Số p là đặc trưng của mỗi nguyên tố - HS : nghe và ghi bài hoá học - GV: Thông báo: Các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hóa học đều có tính chất như nhau. - GV: Yêu cầu HS làm bài tập sau: a. Điền số thích hợp vào chỗ trống trong bảng Sau Nguyên tử Số p Số e Tên nguyên tố 1 19 2 Kali 3 17 b. Trong 3 nguyên tử trên những cặp nguyên tử nào thuộc cùng 1 nguyên tố hoá học? vì sao? - HS: Thảo luận nhóm và làm vào bảng nhóm. Đại diện nhóm báo cáo Nguyên Số p Số e Tên nguyên tố tử 1 19 19 Kali 2 19 19 Kali 3 17 17 Clo + Nguyên tử 1và nguyên tử thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học vì có cùng số p - GV: Khi nói đến NTHH nào ta đề cập đến nguyên tử loại đó và ngược lại 2. Kí hiệu hóa học - GV: Trong khoa học để tiện trao đổi người Ví dụ: Các bon: C ta biểu diễn ngắn gọn các nguyên tố hoá học Can xi: Ca bằng KHHH qui ước toàn thế giới Clo: Cl - GV: Giới thiệu cho HS bảng SGK \ 42 - Mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: 1kí hiệu. - KHHH được biểu diễn bằng 1, 2 Giáo án hóa học 8 - Năm học: 2013- 2014 19
  11. GV: Đoàn Đức Minh - Trường THCS Ẳng Tở Ngày soạn: 8/09/2013 Ngày dạy: 11/09/2013 Điều chỉnh: Tiết 7 NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (tiết 2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS biết được khối lượng nguyên tử và nguyên tử khối (NTK) ( Hạn chế ở 20 nguyên tố đầu) 2. Kỹ năng Rèn kỹ năng viết kí hiệu hóa học (KHHH), tra bảng tìm được nguyên tử khối của một số nguyên tố cụ thể 3. Thái độ - Giáo dục lòng yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - GV: PhiÕu häc tËp - HS: Tên và các KHHH thường gặp III. Phương pháp chủ yếu - Đàm thoại + thuyết trình IV. Hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 8A1 8A2 2. Kiểm tra + Nguyên tố hóa học là gì? Viết tên và kí hiệu hóa học của 5 nguyên tố đầu? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG * Hoạt động 1 III. NGUYÊN TỬ KHỐI 1. Đơn vị cacbon - GV: Đặt vấn đề Nguyên tử có khối lượng như thế nào? -23 Vd: mC = 1,9926.10 g - GV: Trong hoá học dùng cách riêng để biểu thị khối lượng nguyên tử. - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục (II) thảo luận hoàn thành phiếu học tập. - GV: Phát phiếu học tập 1: 1. Thế nào là đơn vị cacbon? 2. Nguyên tử C có khối lượng bằng Giáo án hóa học 8 - Năm học: 2013- 2014 21
  12. GV: Đoàn Đức Minh - Trường THCS Ẳng Tở Bài 1: Nguyên tố R có NTK nặng gấp 2 lần nguyên tử Oxi. a, Tìm tên và KHHH. b, Tìm số p, số e, Số n trong nguyên tử R. Bài 1 - GV: Hướng dẫn HS làm bài tập theo các a, O = 16 đvC câu hỏi gợi mở: R = 2.16 = 32( đ.v .C) + (TB,K) Muốn xác định được R là R là lưu huỳnh kí hiệu là S nguyên tố nào ta phải biết điều gì về b, Số p = 16. nguyên tố R? Số e = 16 + (TB,K) Với dữ kiện đề bài ta có xác Số n=32-16= 16 định được số P trong nguyên tử R không? → Ta xác định NTK - HS: Suy nghĩ và làm bài tập(2 phút) + Biết số prôton và NTK + Không - GV: Đưa nội dung bài tập 2 Bài 2: (Bài 5 – T20) Bài 2: (Bài 5 – T20) a, nặng hơn: 2 lần - HS : đọc bài, giải bài tập b, Nhẹ hơn: 3/4 lần c, Nhẹ hơn: 8/9 lần - GV: Chốt lại cách tìm tên nguyên tố, phải tìm NTK rồi tra bảng 1 ( SGKtr.42) để biết nguyên tử khối của các nguyên tố. - GV: gọi 1 hs đọc phần III – có bao nhiêu nguyên tố hoá học 4. Kiểm tra, đánh giá Yêu cầu hs nhắc lại nội dung chính của bài Bài tập: 1) Các câu sau câu nào đúng,câu nào sai: a. Tất cả các ngtử có số n bằng nhau thuộc cùng 1 NTHH. b. Tất cả các ngtử có số p như nhau đều thuộc cùng 1NTHH. c. Trong hạt nhân ngtử sốp = số n d.Trong hạt nhân ngtử sốp = số e vì ngtử trung hoà về điện. 2) Các cách viết 2Cl, 3C, 5Na, 4N lần lượt chỉ ý gì 5. Dặn dò - Làm bài tập: 5,6,8 (SGK, học thuộc thêm cột 4 bảng 1 tr42 SGK - Đọc thêm T21 - Chuẩn bị bài: Đơn chất, hợp chất, phân tử. &&& Giáo án hóa học 8 - Năm học: 2013- 2014 23
  13. GV: Đoàn Đức Minh - Trường THCS Ẳng Tở Khí oxi O2  Nhôm Al  Muối ăn Na, Cl  đường H, O, C  Nước H, O  - HS: Hoạt động cá nhân Hoàn thiện bảng → HS khác nhận xét. - GV: + (TB,K) Vì sao em lại xếp như vậy? - HS: Giải thích - GV: Chất Cu, H2,,O2,Al được gọi là đơn chất - Định nghĩa: là những chất tạo lên từ + (TB) Đơn chất là gì? một nguyên tố hoá học +(TB) Các đơn chất thường được gọi - Tên gọi của đơn chất trùng với tên gọi tên như thế nào? của nguyên tố - HS: Trả lời - GV:Yêu cầu hs quan sát mẫu đơn chất than chì và kim cương + (TB) Than chì và kim cương được tạo lên từ nguyên tố hoá học nào? - HS: Từ nguyên tố các bon - GV: Liên hệ thực tế cho biết + (TB,K) Tính chất vật lý của Fe? + (TB,K) Tính chất vật lý của khí Oxi? - HS: Trả lời Kim loại (Fe) Phi kim (Oxi) - Có ánh kim - Không có ánh kim - Dẫn điện, - Không dẫn điện, dẫn nhiệt. dẫn nhiệt (trừ than chì) - GV: Sắt là đơn chất kim loại Khí Oxi là đơn chất phi kim + (TB) Đơn chất được chia làm mấy * Phân loại: Đơn chất chia làm 2 loại loại, đặc điểm của từng loại? HS: Nhận xét sự sắp xếp các nguyên tử GV: Cho hs quan sát tranh vẽ mẫu đơn 2. Đặc điểm cấu tạo chất Cu, khí O2 , H2. - Đơn chất kim loại: Các nguyên tử sắp + (TB,K) Nhận xét sự sắp xếp các xếp khít nhau và có trật tự xác định nguyên tử trong đơn chất kim loại đồng, -Đơn chất phi kim: các ntử liên kết với nhau theo một trình tự nhất định phi kim khí O2 , H2. GV: Tuỳ theo nguyên tố tạo nên đơn (thường là 2 nguyên tử) Giáo án hóa học 8 - Năm học: 2013- 2014 25
  14. GV: Đoàn Đức Minh - Trường THCS Ẳng Tở Ngày soạn: 13/09/2013 Ngày dạy: 18/09/2013 Điều chỉnh: Tiết 9 ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT - PHÂN TỬ (Tiết 2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS nêu được ; Phân tử là những hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện các tính chất hoá học của chất đó. - Phân tử khối bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng: tính phân tử khối của một số phân tử đơn chất và hợp chất. 3.Thái độ - Rèn tính cẩn thận khi tính toán II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh đơn chất, hợp chất Phiếu học tập - HS: Ôn phần nguyên tử III. Phương pháp chủ yếu - Quan sát phát hiện kiến thức, nêu vấn đề IV. Hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 8A1 8A2 2. Kiểm tra Kiểm tra 15 phút * ĐỀ BÀI Câu 1 (4,0 điểm). Hãy điền tên, kí hiệu hoá học và cá số thích hợp vào những ô trống trong bảng sau: Tên nguyên tố Kí hiệu hoá học Số p Số e Li 3 Nitơ 7 Al 13 Flo 9 Câu 2 (4,0 điểm) a, Hãy dùng chữ số và KHHH để diễn đạt các ý sau Chín nguyên tử Magiê, 3 nguyên tử cacbon, 2 nguyên tử Liti, Bốn nguyên tử Bo .b, Các cách viết 3N, 4Na, 6Ca , 5C lần lượt chỉ ý gì? Câu 3: (2,0 điểm). Nêu khái niệm đơn chất? cho ví dụ minh họa Giáo án hóa học 8 - Năm học: 2013- 2014 27
  15. GV: Đoàn Đức Minh - Trường THCS Ẳng Tở + 1 nguyên tử Na và 1 nguyên tử Cl - GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu thông tin mục 1 trả lời câu hỏi sau; + (TB,K) Các hạt hợp thành của một chất có đặc điểm gì giống nhau? + (TB) Mỗi hạt có tính chất như thế nào? - HS : Hoạt động cá nhân + Các hạt hợp thành của 1 chất giống nhau về thành phần và hình dạng + Mỗi hạt thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất - GV: Các hạt hợp thành của 1 chất giống nhau về thành phần và hình dạng và mỗi hạt thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất → Phân tử - Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm + (TB) Phân tử là gì? một số nguyên tử liên kết với nhau và thể - HS: Trả lời hiện các tính chất hoá học của chất - GV: + (TB,K) Có mấy dấu hiệu xác định hạt là phân tử? - HS: + 1 số nguyên tử liên kết với nhau + Đủ tính chất hoá học của 1 chất - GV: Thông báo: Phân tử cũng có kích thước vô cùng nhỏ bé vd 4 triệu phân tử nước xếp hàng liền nhau chỉ dài đươc 1mm + (TB) Thông thường phân tử gồm mấy nguyên tử liên kết với nhau? - Với đơn chất kim loại, nguyên tử là hạt + (TB) Đơn chất kim loại đồng phân tử hợp thành có vai trò như phân tử gồm mấy nguyên tử liên kết với nhau? 2. Phân tử khối - GV: yêu cầu HS nhắc lại nguyên tử khối - PTK là khối lượng của một phần tử tính + (TB,K) Thế nào là phân tử khối? bằng đvC + (TB,K) Phân tử oxi gồm mấy nguyên tử liên kết với nhau? cho biết nguyên tử khối của oxi? - GV: Hướng dẫn PTK khí oxi: + Phân tử khối của oxi là 2.16 = 32 đvC 16 x 2 = 32 đvC. + PTK của H2O = (1 x 2) + 16 = 18 đvC PTK của H2O: ( 1 x 2) + 16 = 18 đvC. + (TB,K) Hãy cho biết cách tính phân tử - PTK bằng tổng NTK của các nguyên tử khối? trong phân tử đó. Giáo án hóa học 8 - Năm học: 2013- 2014 29
  16. GV: Đoàn Đức Minh - Trường THCS Ẳng Tở & & & Ngày soạn: 17/09/2013 Ngày dạy: 23/09/2013 Điều chỉnh: Tiết 10 BÀI THỰC HÀNH 2 SỰ KHUẾCH TÁN CỦA CÁC PHÂN TỬ I. Mục tiêu 1. Kiến thức HS nêu được : - Mục đích và các bước tiến hành,kĩ thuật thực hiện của một số thí nghiệm cụ thể: + Sự khuếch tán của các phân tử một chất khí vào trong không khí. +Sự khuếch tán của các phân tử thuốc tím hoặc etanol trong nước 2. Kỹ năng - Sử dụng dụng cụ , hóa chất để tiến hành được thành công ,an toàn các thí nghiệm trên . - Quan sát và mô tả hiện tượng, giải thích và rút ra nhận xét về sự chuyển động K/tán của một số phân tử chất lỏng, khí. - Viết tường trình thí nghiệm 3. Thái độ - Giáo dục tính khoa học cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học - GV: + Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc, đũa, đèn cồn, đế sứ, kẹp gỗ, giá ống nghiệm + Hóa chất: Thuốc tím, quỳ tím, dung dịch NH3 - HS: Mỗi nhóm 1 chậu nước, 1 ít bông III. Phương pháp chủ yếu - Thực hành thí nghiệm - Hoạt động nhóm IV. Hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 8A1 8A2 2. Kiểm tra -Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG * Hoạt động 1: I. TỔ CHỨC - GV: + Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh( Bản tường trình) Nhận xét Giáo án hóa học 8 - Năm học: 2013- 2014 31
  17. GV: Đoàn Đức Minh - Trường THCS Ẳng Tở ( Lấy thuốc tím cho mảnh giấy gấp hình lòng máng rồi khẽ đập nhẹ vào tay cầm giấy) + Để cốc nước (2) lặng yên => Quan sát, nhận xét + So sánh màu của nước trong 2 cốc giải thích => Kết luận - HS: Làm thí nghiệm theo nhóm nhận xét hiện tượng và rút ra kết luận + Hiện tượng: Cốc 1: tinh thể thuốc tím tan nhanh trong nước xuất hiện màu tím lan tỏa nhanh trong cốc nước được 1 dung dịch màu tím đồng nhất Cốc 2: Các tinh thể thuốc tím tan chậm trong nước xuất hiện màu tóm dần ở những chỗ có thuốc tím càng xa càng nhạt hơn dung dịch không đônhg nhất như cốc 1 + Giải thích: Hạt hợp thành chất thuốc tím đã lan tỏa rộng * Hoạt động 3 III. BÁO CÁO THU HOẠCH - GV: Hướng dẫn HS viết bản tường trình theo mẫu - HS: mỗi cá nhân tự viết bản tường trình STT Tên thí Các bước tiến hành Hiện tượng Giải thích nghiệm 4. Kiểm tra, đánh giá - Tổng kết giờ thực hành - Nhận xét tinh thần thái độ, kỹ năng giờ thực hành. + Kết quả thí nghiệm các nhóm. - Thu dọn dụng cụ vệ sinh phòng học. 5. Dặn dò - Ôn tập các khái niệm chương I - Các khái niệm khó, các bài tập cần giải đáp. & & & Ký duyệt của chuyên môn Giáo án hóa học 8 - Năm học: 2013- 2014 33
  18. GV: Đoàn Đức Minh - Trường THCS Ẳng Tở Vật thể ( Tự nhiên và nhân tạo )  Vật thể ( Tự nhiên và nhân tạo ) ( Tạo nên từ nguyên tố hoá học )  [ ] Chất (Tạo nên từ 1 nguyên tố ) (Tạo nên từ 2 nguyên tố trở lên ) ( Tạo nên từ nguyên tố hoá học ) [ ] [ ] [ ] Đơn chất Hợp chất (Tạo nên từ 1 nguyên tố ) (Tạo nên từ 2 nguyên tố trở lên ) [ ] [ ] ( Hạt hợp thành nguyên tử, ( Hạt hợp thành từ phân tử ) phân tử ) Kim loại Phi kim Hợp chất Hợp chất hứu Sắt, nhôm Khí oxi, Muối ăn, đường, vô cơ cơ Đồng, kẽm Lưu nước khí mê tan ( Hạt hợp thành nguyên tử, ( Hạt hợp thành từ phân tử ) Có ánh kim huỳnh axit sunfuric xenlulozơ phân tử ) Dẫn điện, không có axit clohiđric khí etylen Sắt, nhôm Khí oxi, Muối ăn, đường, Nhiệt ánh kim Đồng, kẽm Lưu nước khí mê tan không dẫn Có ánh kim huỳnh axit sunfuric xenlulozơ điện Dẫn điện, không có axit khí etylen nhiệt (trừ Nhiệt ánh kim clohiđric than chì) không dẫn điện - Thảo luận hoàn thành phiếu học tập nhiệt (trừ - Đại diện nhóm lên bảng hoàn thành than chì) phiếu Vật thể ( Tự nhiên và nhân tạo )  Chất ( Tạo nên từ nguyên tố hoá học ) [ ] Đơn chất Hợp chất (Tạo nên từ 1 nguyên tố ) (Tạo nên từ 2 nguyên tố trở lên ) [ ] [ ] Kim loại Phi kim Hợp chất Hợp chất vô cơ hứu cơ ( Hạt hợp thành nguyên tử, ( Hạt hợp thành từ phân tử ) phân tử ) Sắt, nhôm Khí oxi, Muối ăn, đường, Đồng, kẽm Lưu nước khí mê tan Có ánh kim huỳnh axit sunfuric xenlulozơ Dẫn điện, không có axit clohiđric khí etylen Nhiệt ánh kim không dẫn điện nhiệt (trừ than chì) - GV: nhận xét và cho điểm * Hoạt động 2 II. TỔNG KẾT VỀ CHẤT, NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ GV: Treo bảng phụ bài tập 2 Điền từ (cụm từ) thích hợp vào chỗ trống: Giáo án hóa học 8 - Năm học: 2013- 2014 35
  19. GV: Đoàn Đức Minh - Trường THCS Ẳng Tở Ngày soạn: 24/09/2013 Ngày dạy: 30/09/2013 Điều chỉnh: Tiết 12 CÔNG THỨC HOÁ HỌC I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS biết được: CTHH biểu diễn thành phần phân tử của chất. - CTHH của đơn chất chỉ gồm kí hiệu hóa học của một nguyên tố ( kèm theo số nguyên tử nếu có) - CTHH của hợp chất gồm kí hiệu của hai hay nhiều nguyên tố tạo ra chất kèm theo số nguyên tử của mỗi nguyên tố tương ứng. - Cách viết CTHH đơn chất và hợp chất - CTHH cho biết : Nguyên tố nào tạo ra chất, Số ng.tử mỗi ng.tố trong 1 ph.tử chất Ph.tử khối của chất. 2. Kỹ năng - Quan sát CTHH cụ thể , rút ra được nhận xét về cách viết CTHH của đơn chất và hợp chất. -Viết được CTHHcủa chất cụ thể khi bết tên các nguyên tố và số nguyên tử của mỗi nguyên tố tạo nên một phân tử và ngược lại. -Nêu được ý nghĩa CTHH của chất cụ thể. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học, thích viết CTHH của đơn chất và hợp chất. II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh vẽ mẫu đơn chất, hợp chất - HS: Đọc trước bài III. Phương pháp chủ yếu - Quan sát , đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề IV. Hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 8A1 8A2 2. Kiểm tra - Đơn chất là gì? hợp chất là gì? - Bài tập: hãy dùng KHHH và chữ số viết biểu diễn các ý sau: + Hai nguyên tử sắt + Hai nguyên tử oxi + Năm phân tử hiđro + Hai nguyên tử hiđro kết hợp với một ntử Oxi tạo thành một phân tử nước 3. Bài mới * Mở bài: Cách viết và biểu diễn ở phần(KTBC) gọi Là CTHH để hiểu rõ cô cùng các em nghiên cứu nội dung bài 9 Giáo án hóa học 8 - Năm học: 2013- 2014 37
  20. GV: Đoàn Đức Minh - Trường THCS Ẳng Tở - GV: Yêu câu hs nhắc lại định nghĩa hợp chất? Vậy công thức hoá học của hợp chất - CTHH của hợp chất gồm KHHH của gồm mấy kí hiệu hoá học? những nguyên tố tạo ra chất kèm theo chỉ - HS: Trả lời số ghi ở chân KHHH - GV: Ta có CTHH dạng chung - Công thức dạng chung: AxByCz x, y,z có thể là những số thập phân A, B, C là KHHH không x, y, z là chỉ số Chỉ số bằng 1 không ghi VD: Nước : H2O - GV: Treo tranh mẫu nước Muối ăn: NaCl Hướng dẫn cách viết công thức hợp chất nước,muối ăn - Hs: Quan sát chú ý - GV: Đưa nội dung vận dụng Bài tập 1: Viết công thức hoá học của các chất sau Khí mê tan Phân tử có 1C, 4H Đá vôi : 1Ca, 1C , 3O Nhôm oxit : 2Al, 3O - HS: Tự làm vào vở - GV: Nhận xét cho điểm * Hoạt động 3 III. Ý NGHĨA CỦA CÔNG THỨC HOÁ HỌC - GV: Đặt vấn đề CTHH cho ta biết - Công thức hoá học dùng để biểu diễn những gì? chất, mỗi công thức hoá học còn chỉ 1 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm nội dung phân tử chất phiếu HT - Ý nghĩa : Phiếu học tập số 2 + Nguyên tố tạo ra chất + Công thức hoá học dùng để làm gì ? + Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có được xây dựng từ đâu? trong 1 phân tử + Công thức hoá học cho ta biết điều gì? + Phân tử khối của chất + Công thức hoá học của các chất sau - Lưu ý : Muốn chỉ số phân tử thêm hệ cho ta biết những điều gì? số trước công thức viết ngang bằng với O2, CaCO3 , CH4 KHHH - HS: Các nhóm làm ra giấy nháp báo cáo kết quả - GV: Lưu ý Ví dụ: Công thức của khí oxi: O2 Khí oxi do nguyên tố oxi tạo nên Có 2 nguyên tử O trong 1 phân tử Giáo án hóa học 8 - Năm học: 2013- 2014 39
  21. GV: Đoàn Đức Minh - Trường THCS Ẳng Tở Ngày soạn: 29/09/2013 Ngày dạy: 2/10/2013 Điều chỉnh: Tiết 13 HOÁ TRỊ (Tiết 1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS biết được hoá trị biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử của nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác hay với nhóm nguyên tử khác. -Quy ước : Hóa trị của H là I,hóa trị của O là II; Cách xác định hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất cụ thể theo hóa trị của H và O. - Quy tắc hóa trị: Trong hợp chất 2 nguyên tố A XBY: a.x=b.y( a,b: hóa trị tương ứng của hai nguyên tố A,B)hsii(9((97775111(999(9.((.( 2. Kỹ năng - Biết xác định hóa trị của mỗi nguyên tố trong hợp chất cụ thể. - Lấy CTHH của hai hợp chất cụ thể 3. Thái độ - Yêu thích bộ môn II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng 1 – T42 Bảng những nguyên tố hóa học thường dùng - HS: Đọc trước bài III. Phương pháp chủ yếu Đàm thoại + Nêu vấn đề IV. Hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 8A1 8A2 2. Kiểm tra - HS làm bài tập 3(SGK) 3. Bài mới - GV: Đưa CTHH của chất NH3 nhìn vào CTHH cho ta .biết điều gì? - Cho biết: + Hợp chất tạo nên từ 2 ngtố N và H. + Trong phtử hợp chất có 1 ngtử N và 3 ngtử H. + PTK= 14 + 1x3 = 17 đvC. -GV đặt vấn đề: Vậy ngtử của 2 ngtố liên kết với nhau nhờ đâu => nhờ liên kết hoá trị. Vậy hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào? và khi biết được hoá trị ta sẽ hiểu và viết đúng cũng như lập được CTHH của hợp chất. Đây chính là nội dung bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG * Hoạt động 1 I. HOÁ TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO? Giáo án hóa học 8 - Năm học: 2013- 2014 41
  22. GV: Đoàn Đức Minh - Trường THCS Ẳng Tở - Fe2O3: Sắt có hoá trị III. + (TB,K) Việc xác định hoá trị của các nguyên tố nào đó còn đựa vào khả năng liên kết của nó với ngtử nào. + (TB,K) Làm thế nào xác định hoá trị nhóm nguyên tử. HS: Xác định hoá trị của nguyên tố còn dựa vào khả năng liên kết của ngtố đó với oxi, hoá trị của oxi xác định bằng 2 đơn vị. Ví dụ: K2O: Kali hoá trị I. SO2: Lưu huỳnh h/trị IV. FeO: Sắt hoá trị II. Fe2O3: Sắt hoá trị III. - HS:Xác định hoá trị của nhóm ng.tử dựa vào số ng.tử H liên kết với 1 nhóm ngtử đó. Ví dụ: H2SO4 nhóm SO4 hoá trị II H3PO4 nhóm PO4 hoá trị III. - Yêu cầu HS xem bảng trang 1/42 Sgk. + (TB) Rút ra kết luận hoá trị của các 2. Kết luận: nguyên tố và nhóm nguyên tử. - Hoá trị là con số biểu thị khả năng - GV: Yêu cầu HS học thuộc hoá trị liên kết của nguyờn tử nguyên tố này bảng 1/42 Sgk. Có nguyờn tố có 1 hoá với nguyên tử nguyên tố khác. trị: Na, Ca, Al, O. Có nguyờn tố có - Hóa trị của một nguyên tố được xác nhiều hoá trị: N, S, C (Bảng định theo hoá trị của H chọn làm đơn vị 1/42/Sgk). và hoá trị của O là 2 đơn vị. * Hoạt động 2 II. QUY TẮC HOÁ TRỊ. - GV: 1. Quy tắc + (TB) Hãy viết công thức dạng chung . của hợp chất gồm 2 nguyên tố? - HS: Viết AxBy - GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thiện bảng sau a b A xB y x.a y.b Al2O3 2.III 3.II Giáo án hóa học 8 - Năm học: 2013- 2014 43
  23. GV: Đoàn Đức Minh - Trường THCS Ẳng Tở Ngày soạn: 1/10/2013 Ngày dạy: 7/10/2013 Điều chỉnh: Tiết 14 HOÁ TRỊ (Tiết 2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS hiểu và vận dụng được quy tắc về hoá trị trong hợp chất 2 ngtố "tích của.chỉ số và hoá trị của ngtố này = tích của chỉ số và hoá trị của ngtố kia" (biết quy tắc hoá trị này đúng cả khi trong hợp chất có nhóm ngtử ). 2. Kỹ năng - HS biết cách tính hoá trị của 1 ngtố hoặc nhóm ng.tử theo CTHH cụ thể. - Biết cách lập CTHH của hợp chất khi biết hoá trị .của cả 2 ngtố hoặc nhóm ngtử tao nên chất. 3. Thái độ - Yêu thích bộ môn II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng 1 – T42 Bảng những nguyên tố hóa học thường dùng - HS: Đọc trước bài III. Phương pháp chủ yếu Đàm thoại + Nêu vấn đề IV. Hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 8A1 8A2 2. Kiểm tra - Hoá trị là gì? Qui tắc hoá trị, viết biểu thức qui tắc hoá trị? - Bài tập 2 (sgk tr37) 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG * Hoạt động 1 III.VẬN DỤNG a. Tính hoá trị của 1 nguyên tố. - GV: Ví dụ - Áp dụng quy tắc hoá trị ta có: Tính hoá trị của S và Al trong hợp chất a = y.b ; b = x.a SO3, AlCl3 x y GV hướng dấn HS cách giải. Ví dụ: + Viết lại biểu thức quy tắc hoá trị. a II 3.II + S O 3 a = = VI + Đặt hoá trị S là a. 1 + Chỉ số S và O vào biểu thức. S có hoá trị VI. ? Tính a. a I Giáo án hóa học 8 - Năm học: 2013- 2014 45